Tinh tươm háo hức có phải là từ láy không
dễ dàng, đỉnh điểm, rụt rè, háo hức, khó khăn có phải tất cả là từ láy không
Cho các từ sau: háo hức, rụt rè, tự tin. Các từ trên có phải từ láy không?
Dễ dàng, thỉnh thoảng, thanh thoát, sẵn sàng, háo hức, trang trọng. Từ bào là từ ghép và từ nào là từ láy.
Từ láy: thỉnh thoảng, thanh thoát, háo hức, trang trọng, sẵn sàng, dễ dàng tất cả đều là từ láy
Dòng nào chỉ gồm từ láy: dễ dàng, đỉnh điểm, rụt rè, háo hức, khó khăn, dễ dàng, rụt rè, háo hức, khó khăn, bồi hồi, đối đầu, rụt rè, nghiêm nghị, khó khăn, tự tin
các từ láy sau đây có tác dụng gì ?
lấp ló , háo hức , phấn khởi , xào xạc và nhộn nhịp
Đáp án nào dưới đây chỉ toàn từ láy *
a.Nhanh nhẹn, háo hức, hân hoan
b.Lăn tăn, rì rào, trong mát
c.Mênh mông, vời vợi, tre trúc
d.Non nước, xanh xanh, cánh cò
a) Xác định từ ghép, từ láy trong những trường hợp sau : mặt mũi, xanh xao, háo hức, nóng bẩy, hoàn toàn, cây cối, học hành, nhã nhặn, lung linh
b) tìm và nêu tác dụng của từ láy trong đoạn thơ sau :
Nao nao dòng nc uốn quanh
Nhìn cầu nho nhỏ cuốn ghềnh bắt ngang
a)- từ láy: lung linh, xanh xao
- từ ghép: mặt mũi, háo hức, nóng bẩy, hoàn toàn, cây cối, học hành, nhã nhặn
b) - từ láy: nao nao, nho nhỏ
- tác dụng: chính xác, tinh tế, gợi nhiều cảm xúc trong người đọc. Các từ láy vừa gợi tả hình ảnh của sự vật vừa thể hiện tâm trạng con người.
Trích:
Con là một đứa trẻ nhạy cảm. Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức đến nỗi lên giường mà không sao nằm yên được. Nhưng mẹ chỉ dỗ một lát là con đã ngủ. Đêm nay con cũng có niềm háo hức như vậy:Ngày mai con vào lớp Một. (Ngữ văn 7 - Tập 1)
Câu 1: Cho biết phần trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Xác định phương thức biểu đạt của văn bản em vừa tìm được?
Câu 2: Em hãy cho biết nội dung cùa đoạn văn trên?
Câu 3: Xác định quan hệ từ trong đoạn văn trên (04 quan hệ từ)?
Câu 4: Các quan hệ từ trong đoạn văn trên có phải là quan hệ từ bắt buộc phải dùng không? Vì sao?
1. Đoạn trích được trích từ văn bản ''Cổng trường mở ra'' của Lý Lan.
PTBĐ: Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
2. Đoạn văn nói về tâm trạng của người mẹ khi nghĩ đến tâm lí của con trước khi làm 1 việc gì đó.
3. QHT: là, mà, nhưng, cũng.
4. Có vì nó dùng để liên kết các ý trong đoạn văn.
Dòng nào sau đây chỉ từ láy:
A. thẫn thờ, rộng ra, háo hức, lấp loáng, lung linh
B. háo hức, lấp loáng, thẫn thờ, rõ ràng, lung linh
C. rõ ràng, xứ sở, lấp loáng, lung linh, thẫn thờ
D. thần tiên, rõ ràng, háo hức, lấp loáng, lung linh
Dòng nào sau đây chỉ từ láy:
A. thẫn thờ, rộng ra, háo hức, lấp loáng, lung linh
B. háo hức, lấp loáng, thẫn thờ, rõ ràng, lung linh
C. rõ ràng, xứ sở, lấp loáng, lung linh, thẫn thờ
D. thần tiên, rõ ràng, háo hức, lấp loáng, lung linh
Dòng nào sau đây chỉ từ láy:
A. thẫn thờ, rộng ra, háo hức, lấp loáng, lung linh
B. háo hức, lấp loáng, thẫn thờ, rõ ràng, lung linh
C. rõ ràng, xứ sở, lấp loáng, lung linh, thẫn thờ
D. thần tiên, rõ ràng, háo hức, lấp loáng, lung linh