Trình bày hiểu biết của em về một trong các nền kinh tế lớn và mới nổi của châu Á
NHẬT BẢN
1. Khái quát về nền kinh tế của quốc gia
- Nhật Bản là một trong các quốc gia hàng đầu thế giới về kinh tế, tài chính.
- GDP Nhật Bản đạt 4975,42 tỉ USD (2020), chiếm 4,4% trong tổng GDP thế giới (Nguồn: World Bank).
- GDP/người đạt 39,5 nghìn USD/người.
2. Đặc điểm nền kinh tế
a. Lịch sử phát triển nền kinh tế
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Nhật Bản bị suy sụp nghiêm trọng, nhưng đến năm 1952 kinh tế đã khôi phục ngang mức trước chiến tranh và phát triển với tốc độ cao trong giai đoạn 1955 - 1973.
- Những năm 1973 - 1974 và 1979 - 1980, do khủng hoảng dầu mỏ, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế giảm xuống (còn 2,6% năm 1980).
- Nhờ điều chỉnh chiến lược phát triển nên đến những năm 1986 - 1990, tốc độ tăng GDP trung bình đã đạt 5,3%.
- Từ năm 1991, tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản đã chậm lại.
b. Cơ cấu nền kinh tế (Số liệu năm 2012)
- Ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP (73,2%).
- Tiếp đến là ngành công nghiệp (25,6%).
- Ngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng rất nhỏ, chỉ 1,2%.
c. Một số ngành kinh tế
- Công nghiệp:
+ Giá trị sản lượng công nghiệp của Nhật Bản đứng thứ 2 thế giới, sau Hoa Kì.
+ Nhật Bản chiếm vị trí cao trên thế giới về sản xuất máy công nghiệp và thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, thép, ô tô, vô tuyến truyền hình, máy ảnh, sản phẩm tơ tằm và sợi tổng hợp, giấy in báo,...
- Dịch vụ:
+ Thương mại và tài chính là 2 ngành có vai trò hết sức to lớn.
+ Nhật Bản đứng hàng thứ 4 thế giới về thương mại.
+ Ngành giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt quan trọng, đứng thứ 3 thế giới.
+ Ngành tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới, hoạt động đầu tư ra nước ngoài ngày càng phát triển.
- Nông nghiệp:
+ Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản, tỉ trọng nông nghiệp trong GDP rất thấp.
+ Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học - kĩ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và tăng chất lượng nông sản.
+ Cây trồng chính (lúa gạo), cây trồng phổ biến (chè, thuốc lá, dâu tằm), các vật nuôi chính (bò, lợn, gà), nghề nuôi trồng hải sản phát triển.
Những nền kinh tế lớn nhất trong châu Á tính theo GDP danh nghĩa là Nhật Bản, Trung Quốc và Ấn Độ. Kinh tế có quy mô khác nhau, từ Trung Quốc với nền kinh tế đứng thứ hai thế giới tính theo GDP danh nghĩa (2010), tới Campuchia là một trong những nước nghèo nhất.
Trình bày về một trong các nền kinh tế lớn về nền kinh tế mói nổi của châu á (Khái quát, quá trình phát triển, hiện trạng phát triển, xếp hạng trong khu vực, bài học kinh nghiệm trong phát triển kinh tế)
Mn giúp em vs ạ , em đang cần gấp , em cảm ơn trc ạ)
Nhật Bản
- Công nghiệp:
+ Giá trị sản lượng công nghiệp của Nhật Bản đứng thứ 2 thế giới, sau Hoa Kì.
+ Nhật Bản chiếm vị trí cao trên thế giới về sản xuất máy công nghiệp và thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, thép, ô tô, vô tuyến truyền hình, máy ảnh, sản phẩm tơ tằm và sợi tổng hợp, giấy in báo,...
- Dịch vụ:
+ Thương mại và tài chính là 2 ngành có vai trò hết sức to lớn.
+ Nhật Bản đứng hàng thứ 4 thế giới về thương mại.
+ Ngành giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt quan trọng, đứng thứ 3 thế giới.
+ Ngành tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới, hoạt động đầu tư ra nước ngoài ngày càng phát triển.
- Nông nghiệp:
+ Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản, tỉ trọng nông nghiệp trong GDP rất thấp.
+ Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học - kĩ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và tăng chất lượng nông sản.
+ Cây trồng chính (lúa gạo), cây trồng phổ biến (chè, thuốc lá, dâu tằm), các vật nuôi chính (bò, lợn, gà), nghề nuôi trồng hải sản phát triển.
Lựa chọn và tìm hiểu một trong các nền kinh tế lớn và nền kinh tế mới nổi của châu Á như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po để viết báo cáo.
NHẬT BẢN
1. Khái quát chung
- Vị trí địa lí: Quần đảo Nhật Bản nằm ở Đông Á, trải ra theo 1 vòng cung dài khoảng 3 800 km trên Thái Bình Dương, gồm 4 đảo lớn (Hô-cai-đô, Hôn-su, Xi-cô-cư và Kiu-xiu).
- Diện tích: 378 000 km2.
- Thủ đô: Tô-ky-ô.
- Tổng số dân: 125,8 triệu người (2020).
2. Đặc điểm kinh tế
- GDP Nhật Bản đạt 4975,42 tỉ USD (2020), chiếm 4,4% trong tổng GDP thế giới (Nguồn: World Bank).
- GDP/người đạt 39,5 nghìn USD/người.
- Một số sản phẩm đặc trưng và nổi tiếng của:
+ Nông nghiệp: lúa gạo, hoa quả (nho, đào, dâu,...), thịt bò, rượu sake,...
+ Công nghiệp: phương tiện giao thông (tàu biển, ô tô, xe máy), điện tử (sản phẩm tin học, vi mạch và chất bán dẫn, rôbôt), sợi, vải,...
+ Dịch vụ: ngành tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới; ngành giao thông vận tải có vị trí đặc biệt quan trọng trên thế giới.
3. Kết luận
- Nhật Bản là một trong những cường quốc kinh tế trên thế giới.
- Nền kinh tế Nhật Bản ngày càng phát triển hùng mạnh.
Lựa chọn và tìm hiểu một trong các nền kinh tế lớn và nền kinh tế mới nổi của châu Á như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po,...
Gợi ý:
1. Tìm hiểu khái quát chung: vị trí địa lí, diện tích, tên thủ đô, tổng số dân,...
2. Tìm hiểu các đặc điểm về kinh tế
- Một số chỉ tiêu kinh tế: tổng sản phẩm trong nước (GDP), GDP/người.
- Các sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ đặc trưng và nổi tiếng.
Tham khảo:
1. Khái quát về nền kinh tế của quốc gia
- Nhật Bản là một trong các quốc gia hàng đầu thế giới về kinh tế, tài chính.
- GDP Nhật Bản đạt 4975,42 tỉ USD (2020), chiếm 4,4% trong tổng GDP thế giới (Nguồn: World Bank).
- GDP/người đạt 39,5 nghìn USD/người.
2. Đặc điểm nền kinh tế
a. Lịch sử phát triển nền kinh tế
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Nhật Bản bị suy sụp nghiêm trọng, nhưng đến năm 1952 kinh tế đã khôi phục ngang mức trước chiến tranh và phát triển với tốc độ cao trong giai đoạn 1955 - 1973.
- Những năm 1973 - 1974 và 1979 - 1980, do khủng hoảng dầu mỏ, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế giảm xuống (còn 2,6% năm 1980).
- Nhờ điều chỉnh chiến lược phát triển nên đến những năm 1986 - 1990, tốc độ tăng GDP trung bình đã đạt 5,3%.
- Từ năm 1991, tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản đã chậm lại.
b. Cơ cấu nền kinh tế (Số liệu năm 2012)
- Ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP (73,2%).
- Tiếp đến là ngành công nghiệp (25,6%).
- Ngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng rất nhỏ, chỉ 1,2%.
c. Một số ngành kinh tế
- Công nghiệp:
+ Giá trị sản lượng công nghiệp của Nhật Bản đứng thứ 2 thế giới, sau Hoa Kì.
+ Nhật Bản chiếm vị trí cao trên thế giới về sản xuất máy công nghiệp và thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, thép, ô tô, vô tuyến truyền hình, máy ảnh, sản phẩm tơ tằm và sợi tổng hợp, giấy in báo,...
- Dịch vụ:
+ Thương mại và tài chính là 2 ngành có vai trò hết sức to lớn.
+ Nhật Bản đứng hàng thứ 4 thế giới về thương mại.
+ Ngành giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt quan trọng, đứng thứ 3 thế giới.
+ Ngành tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới, hoạt động đầu tư ra nước ngoài ngày càng phát triển.
- Nông nghiệp:
+ Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản, tỉ trọng nông nghiệp trong GDP rất thấp.
+ Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học - kĩ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và tăng chất lượng nông sản.
+ Cây trồng chính (lúa gạo), cây trồng phổ biến (chè, thuốc lá, dâu tằm), các vật nuôi chính (bò, lợn, gà), nghề nuôi trồng hải sản phát triển.
Sưu tầm tư liệu, viết một báo cáo ngắn về một trong các nền kinh tế lớn và nền kinh tế mới nổi của châu Á.
- Trung Quốc.
- Nhật Bản.
- Hàn Quốc.
- Xin-ga-po.
NHẬT BẢN
1. Khái quát chung
- Vị trí địa lí: Quần đảo Nhật Bản nằm ở Đông Á, trải ra theo 1 vòng cung dài khoảng 3 800 km trên Thái Bình Dương, gồm 4 đảo lớn (Hô-cai-đô, Hôn-su, Xi-cô-cư và Kiu-xiu).
- Diện tích: 378 000 km2.
- Thủ đô: Tô-ky-ô.
- Tổng số dân: 125,8 triệu người (2020).
2. Đặc điểm kinh tế
a. Quá trình phát triển
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Nhật Bản bị suy sụp nghiêm trọng, nhưng đến năm 1952 kinh tế đã khôi phục ngang mức trước chiến tranh và phát triển với tốc độ cao trong giai đoạn 1955 - 1973.
- Những năm 1973 - 1974 và 1979 - 1980, do khủng hoảng dầu mỏ, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế giảm xuống (còn 2,6% năm 1980).
- Nhờ điều chỉnh chiến lược phát triển nên đến những năm 1986 - 1990, tốc độ tăng GDP trung bình đã đạt 5,3%.
- Từ năm 1991, tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản đã chậm lại.
b. Hiện trạng nền kinh tế
- GDP Nhật Bản đạt 4975,42 tỉ USD (2020), chiếm 4,4% trong tổng GDP thế giới (Nguồn: World Bank).
- GDP/người đạt 39,5 nghìn USD/người.
3. Kết luận
- Nhật Bản là một trong những cường quốc kinh tế trên thế giới.
- Nền kinh tế Nhật Bản ngày càng phát triển hùng mạnh.
Trình bày những hiểu biết của em về tình hình phát triển kinh tế của một trong các quốc gia: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc. Các quốc gia đó có mối quan hệ như thế nào với nền kinh tế Việt Nam.
Châu mỹ có mấy tổ chức kinh tế khu vực? Trình bày hiểu biết của em về các tổ chức kinh tế đó.
NAFTA- Hiệp định tự do thương mại Bắc Mĩ
MERCOSUR- Thị trường chung Nam Mĩ
-NAFTA- Hiệp định tự do thương mại Bắc Mĩ
NAFTA có nội dung chính là: Giúp cho kinh tế của Mỹ, Canada và Mexico được dễ dàng. Cụ thể là việc Mỹ và Canada có thể dễ dàng chuyển giao công nghệ sang Mexico và Mexico cũng dễ dàng chuyển giao nguồn nhân lực sang 2 nước kia. Ngoài ra, hiệp định này còn giúp cho 3 nước có khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới về kinh tế với các khối như EU, AFTA,… Sau 18 năm tồn tại, Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA) đang lộ những vết rạn nứt nghiêm trọng do những bất cập và sự lỗi thời khi nền kinh tế thế giới đang vận động không tuân theo những toan tính chủ quan.
-MERCOSUR- Thị trường chung Nam Mĩ
Mercado COmún del Sur. liên minh thuế quan của bốn quốc gia Nam-nón (Argentina, Brazil, Paraguay, và Uruguay) được thành lập theo Hiệp ước 1991 Trong Asunción. Hình thành trên các mô hình của Hiệp ước Cộng đồng Châu Âu Of Rome, nó cho phép miễn thuế thương mại liên Mercosur và các khoản thu một phổ biến bên ngoài thuế quan (từ 0 đến 20 phần trăm) trên các nước phi thành viên. Năm 1996, Bolivia và Chile gia nhập nó như là thành viên liên kết của nó. Gọi Mercosul tại Brazil.
OK NHA
1. Trình bày đặc điểm nổi bật về kinh tế-xã hội của khu vực Đông Á?
2. Hãy nêu tên các nước, vùng lãnh thổ thuộc Đông Á có vai trò quan trọng trong sự phát triển hiện nay trên thế giới. Trình bày nổi bật về kinh tế-xã hội của các nước và vùng lãnh thổ đó
câu 1
hiểu biết của e về nước Mĩ hiện nay
về chính trị: Joe Biden đã lên tổng thống.
kinh tế: do dịch bệnh nên Mĩ đang có xu hướng giảm dần và đã mở các đường dây mua bán với trung quốc.
xã hội: an ninh trật tự vẫn tốt, người dân hầu như đã tiêm phòng bệnh.