Bài 8. Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng

Trúc Linh Trần Thị
Xem chi tiết
Khánh Mai
8 tháng 1 lúc 21:55
Hiện tại, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đều là những quốc gia có nền kinh tế phát triển mạnh. Dưới đây là một số hiểu biết về tình hình phát triển kinh tế của từng quốc gia:
1. Trung Quốc:
- Trung Quốc là quốc gia có dân số đông nhất thế giới và là nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới.
- Trung Quốc đã trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới trong những năm gần đây. Đất nước này đã chuyển từ một nền kinh tế dựa vào nông nghiệp sang một nền kinh tế công nghiệp hóa và dịch vụ.
- Trung Quốc có một ngành công nghiệp mạnh mẽ, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất điện tử, ô tô, hàng tiêu dùng và dệt may.
- Trung Quốc cũng là một trong những quốc gia xuất khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới, với các thị trường xuất khẩu chính là Hoa Kỳ, Châu Âu và Châu Á.
- Về mối quan hệ với Việt Nam, Trung Quốc là đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam. Hai quốc gia có một quan hệ thương mại mạnh mẽ, với việc trao đổi hàng hóa và đầu tư.
2. Nhật Bản:
- Nhật Bản là một trong những nền kinh tế phát triển nhất thế giới và là quốc gia có mức sống cao.
- Nhật Bản có một ngành công nghiệp công nghệ cao và là một trong những quốc gia dẫn đầu trong lĩnh vực công nghệ, ô tô, điện tử và máy móc.
- Nền kinh tế Nhật Bản cũng dựa vào xuất khẩu, với các thị trường chính là Hoa Kỳ, Châu Âu và Châu Á.
- Nhật Bản có một nguồn vốn đầu tư nước ngoài lớn và đã đầu tư vào nhiều quốc gia trên thế giới, bao gồm cả Việt Nam.
- Về mối quan hệ với Việt Nam, Nhật Bản là một trong những đối tác thương mại và đầu tư quan trọng của Việt Nam. Hai quốc gia có một quan hệ hợp tác mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực, bao gồm cả kinh tế, công nghệ và văn hóa.
3. Hàn Quốc:
- Hàn Quốc là một quốc gia có nền kinh tế phát triển nhanh và là một trong những nền kinh tế lớn trên thế giới.
- Hàn Quốc có một ngành công nghiệp công nghệ cao, đặc biệt là trong lĩnh vực điện tử, ô tô, hàng tiêu dùng và công nghệ thông tin.
- Hàn Quốc cũng là một quốc gia xuất khẩu hàng hóa lớn, với các thị trường chính là Hoa Kỳ, Châu Âu và Châu Á.
- Hàn Quốc có một nguồn vốn đầu tư nước ngoài lớn và đã đầu tư vào nhiều quốc gia trên thế giới, bao gồm cả Việt Nam.
- Về mối quan hệ với Việt Nam, Hàn Quốc là một trong những đối tác thương mại và đầu tư quan trọng của Việt Nam. Hai quốc gia có một quan hệ hợp tác mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực, bao gồm cả kinh tế, văn hóa và giáo dục.
Tổng quan, cả ba quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đều có mối quan hệ thương mại và đầu tư quan trọng với Việt Nam. Việt Nam đã hưởng lợi từ việc hợp tác kinh tế với các quốc gia này, đồng thời cũng đã trở thành một thị trường hấp dẫn cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư từ ba quốc gia này. 
Bình luận (0)
Trần Minh Giang
Xem chi tiết
bạn nhỏ
14 tháng 12 2021 lúc 15:24

Tham khảo 

Hậu quả của việc phá rừng là lớp đất màu mỡ bị rửa tôi, khí hậu thay đổi, thường xuyên có lũ lụt, hạn hán xảy ra, đất bị xói mòn trở nên bạc màu, động vật quý hiểm giảm dần, một số loại đã tuyệt chủng và có nguy cơ bị tuyệt chủng.Và còn có rất nhiều hậu quả khác ảnh hưởng tới con người như hiện tượng hiệu ứng nhà kính ,....

Bình luận (1)
Leonor
14 tháng 12 2021 lúc 15:24

Tham khảo!

Hậu quả của việc phá rừng là lớp đất màu mỡ bị rửa trôi, khí hậu thay đổi, thường xuyên có lũ lụt, hạn hán xảy ra, đất bị xói mòn trở nên bạc màu, động vật quý hiểm giảm dần, một số loại đã tuyệt chủng và có nguy cơ bị tuyệt chủng.Và còn có rất nhiều hậu quả khác ảnh hưởng tới con người như hiện tượng hiệu ứng nhà kính ,....

  

Bình luận (1)
Mai Nguyen
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
27 tháng 9 2021 lúc 19:48

Câu 1:

– Làm nương rẫy:

      + Rừng hay xavan bị đốt làm nương rẫy.

      + Sử dụng công cụ thô sơ, ít chăm bón, năng suất thấp, làm đất bạc màu.

– Làm ruộng, thâm canh lúa nước:

      + Ở những nơi có nguồn lao động dồi dào và chủ động tưới tiêu, người ta làm ruộng , thâm canh lúa nước.

      + Thâm canh lúa cho phép tăng vụ, tăng năng suất, nhớ đó sản lượng cũng tăng lên.

– Sản xuất nông nghiệp hàng hóa theo quy mô lớn (trang trại, đồn điền):

      + Trồng cây công nghiệp và chăn nuôi chuyên môn hóa theo quy mô lớn xuất khẩu hoặc cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến.

      + Tạo ra khối lượng sản xuất hàng hóa lớn và có giá trị cao, nhưng phải bám sát nhu cầu của thị trường.

Câu 2

Để học tốt Địa Lý 7 | Giải bài tập Địa Lý 7 Bai 2 Trang 28 Sgk Dia Li 7 1

 
Bình luận (0)
Lê Văn Thịnh
Xem chi tiết
No name :)))
7 tháng 1 2021 lúc 21:00

Các ngành công nghiệp chủ yếu ở đới ôn hoà:

- Công nghiệp khai thác: phát triển ở những nơi tập trung nhiều khoáng sản như vùng Đông Bắc Hoa Kì, vùng U-ran và Xi-bia của Liên bang Nga... hoặc có nhiều rừng như Phần Lan, Ca-na-đa...

- Công nghiệp chế biến: là thế mạnh nổi bật và hết sức đa dạng, từ các ngành truyền thống như luyện kim, cơ khí, hoá chất... đến các ngành hiện đại, đòi hỏi hàm lượng trí tuệ cao như điện tử, hàng không vũ trụ... Phần lớn nguyên liệu, nhiên liệu được nhập từ các nước đới nóng.

Có cảnh quan công nghiệp ở đới ôn hòa:

Khu công nghiệp

Trung tâm công nghiệp

Vùng công nghiệp.

- Khu công nghiệp : Nhiều nhà máy có liên quan với nhau, tập trung gần nhau thành một khu công nghiệp.

- Trung tâm công nghiệp: Nhiều khu công nghiệp có liên quan, tập trung gần nhau thành một trung tâm công nghiệp.

- Vùng công nghiệp: Nhiều trung tâm công nghiệp trên một vùng lãnh thổ, hình thành nên vùng công nghiệp.

Bình luận (0)
Ink Sans
Xem chi tiết
Đinh Trần Minh
Xem chi tiết
Huyền Anh Lê
11 tháng 10 2018 lúc 16:46

theo mình biết thì là xen canh đó

học tốt nha

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Khánh Linh
5 tháng 11 2018 lúc 13:38

-vừa xen canh lẫn gối vụ

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tâm
16 tháng 12 2017 lúc 20:45

điều kiện :

-Nhiệt độ cao

-lg mưa và độ ẩm lớn>2000mm

Bình luận (0)