tại sao lại có buôn bán nô lệ ở hi lạp và la mã
Câu 7. Từ khoảng thế kỉ VIII TCN đến thế kỉ VI TCN, các thành bang – những nhà nước chiếm hữu nô lệ, lần lượt ra đời ở A. Ai Cập B. Lưỡng Hà C. Hi Lạp D. La Mã
hai giai cấp cơ bản trong xã hội Hy Lạp và la mã cổ đại là A chủ nô và nông nô B chủ nô và nô lệ
Câu 1: Trình bày về điều kiện tự nhiên Hy Lap và La Mã cổ đại. ? Giải thích vì sao thủ công nghiệp và thương nghiệp là nền tảng kinh tế chính ở Hy Lạp và La Mã cổ đại?kể tên 3 thành tựu tiêu biểu của văn minh Hi lạp và La Mã cổ đại mà ngày nay nhân loại đang được kế thừa ?
Câu 2 : Nhà Tẩn đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc như thế nào?Dười thời nhà Tần xã hội Trung Quốc chuyển biến ra sao ?
Nô lệ trong xã hội Hy Lạp và La Mã cổ đại không mang đặc điểm nào sau đây?
A.Lực lượng sản xuất chính
B.Có mặt ở hầu hết các lĩnh vực để phục vụ cho chủ nô
C.Lệ thuộc hoàn toàn vào chủ nô
D.Được tự do hơn nô lệ ở các quốc gia cổ đại khác
Tại sao Nhà nước La Mã lại phát triển thành một Nhà nước đế chế, trong khi các nhà nước thành bang ở Hy Lạp lại không có xu hướng như vậy?
Đế quốc La Mã (tiếng Latinh: Imperium Rōmānum, tiếng Latin cổ: [ɪmˈpɛ.ri.ũː roːˈmaː.nũː]; tiếng Hy Lạp Koine: Βασιλεία τῶν Ῥωμαίων, tr. Basileia tōn Rhōmaiōn) là chính quyền nối chế độ cộng hoà của La Mã cổ lấy hoàng đế làm lãnh tụ, thống trị lãnh thổ khắp quanh Địa Trung Hải ở châu Âu, Bắc Phi và Tây Á. Từ lúc Caesar Augustus lên ngôi đến Khủng hoảng thế kỷ 3, Đế quốc do một hoàng đế trị, lấy Ý làm mẫu quốc, La Mã làm kinh đô (27 TCN – 286). Về sau được chia thành Đế quốc Tây La Mã, ban đầu đóng đô ở Milan, sau này ở Ravenna, và Đế quốc Đông La Mã, ban đầu ở Nicomedia, sau này ở Constantinopolis, do nhiều hoàng đế cùng trị. Trên danh nghĩa thì La Mã vẫn là thủ đô của cả Đông lẫn Tây đến năm 476 CN, lúc kinh đô cả nước dời về Constantinopolis (người Hy Lạp cổ đại gọi là Byzantium) sau khi Ravenna thất thủ dưới rợ German của Odoacer và hoàng đế Tây phần Romulus Augustus bị lật đổ. Sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã cùng sự Hy Lạp hóa Đế quốc Đông La Mã, giới sử học thường lấy làm giao điểm của cổ đại cổ điển và thời kỳ Trung Cổ.
câu2
Tại sao NHà nước La Mã lại phát triển thành 1 Nhà nước đế chế,trong khi các nhà nước thành bang ở Hy Lạp lại không có xu hướng như vậy?
Tham khảo
Tại Trong Nhà nước La Mã lại phát triển thành một Nhà nước đế chế, trong khi các nhà nuóc thành bang ở Hy Lạp lại không có lịch sử từng tồn tại nhiều thành bang. Cổ xưa nhất phải kể đến các thành bang Uruk và Ur của người Sumer; Thebes và Memphis của người Ai Cập cổ đại; Týros và Sidon của người người Phoenicia; Garamantes của người Berber; các thành bang Hy Lạp như Athens, Sparta, Thebes và Korinthos; Cộng hòa La Mã (từ một thành bang mà vươn lên thành siêu cường trên thế giới
Tham khảo: ⇒⇒ Tại Trong Nhà nước La Mã lại phát triển thành một Nhà nước đế chế, trong khi các nhà nuóc thành bang ở Hy Lạp lại không có lịch sử từng tồn tại nhiều thành bang. Cổ xưa nhất phải kể đến các thành bang Uruk và Ur của người Sumer; Thebes và Memphis của người Ai Cập cổ đại; Týros và Sidon của người người Phoenicia; Garamantes của người Berber; các thành bang Hy Lạp như Athens, Sparta, Thebes và Korinthos; Cộng hòa La Mã (từ một thành bang mà vươn lên thành siêu cường)
Vì trong Nhà nước La Mã lại phát triển thành một Nhà nước đế chế, trong khi các nhà nuóc thành bang ở Hy Lạp lại không có lịch sử từng tồn tại nhiều thành bang. Cổ xưa nhất phải kể đến các thành bang Uruk và Ur của người Sumer; Thebes và Memphis của người Ai Cập cổ đại; Týros và Sidon của người người Phoenicia; Garamantes của người Berber; các thành bang Hy Lạp như Athens, Sparta, Thebes và Korinthos; Cộng hòa La Mã (từ một thành bang mà vươn lên thành siêu cường)
A.
Bờ biển Hi Lạp và Rô ma có nhiều cảng tốt, thuận lợi cho việc ................
B.Trong xã hội cổ đại Hi Lạp và Rô-ma đã hình thành hai giai cấp cơ bản là...............
C.Chủ nô thường đối xử tàn bạo và bóc lột ............
D.Nô lệ ở Hi Lạp và Rô-ma cổ đại bị coi là “...................”
Câu 22. Tại sao người La Mã cổ đại tự nhận là “học trò của Hy Lạp cổ đại”?
A. Vì khi thôn tính Hy Lạp, La Mã đã học hỏi nhiều thành tựu văn hóa của Hy Lạp.
B. Vì có nhiều nhà khoa học La Mã cổ đại sang Hy Lạp học tập và làm việc.
C. Vì có nhiều người Hy Lạp cổ đại sang La Mã dạy học và truyền đạo.
D. Vì nhiều nhà khoa học Hy Lạp được sinh ra và lớn lên ở La Mã cổ đại.
Nguyễn nhân khách quan dẫn đến quá trình giao lưu thương mại giữa các vương quốc Đông Nam Á với thế giới bên ngoài xuất phát từ nhu cầu
A. Buôn bán hàng hóa thủ công mĩ nghệ của Hy Lạp, La Mã tại Đông Nam Á
B. Thu mua hải sản, đồ gốm của Trung Quốc và Nhật Bản ở khu vực Đông Nam Á
C. Trao đổi hàng hóa giữa Trung Quốc với châu Đại Dương
D. Trao đổi hàng hóa giữa Trung Quốc, Ấn Độ và xa hơn là Địa Trung Hải
vì sao thủ công nghiệp và thương nghiệp là nên kinh tế chính của quốc gia cổ đại hi lạp và la mã ?
TK:- Ở Hy Lạp và La Mã đất đai khô cằn, nhỏ hẹp, không thuận lợi cho việc trồng lúa mì, chỉ thích hợp với trồng cây lâu năm như nho, ô liu,...
- Do đường bờ biển khúc khuỷu, tạo nhiều vịnh, hải cảng, thuận lợi cho việc đi lại, neo đậu của tàu thuyền, tạo điều kiện cho nền kinh tế thương nghiệp, nhất là ngoại thương rất phát triển.
- Lòng đất có nhiều khoáng sản nên thuận lợi cho thủ công nghiệp phát triển.
- Ở Hy Lạp và La Mã đất đai khô cằn, nhỏ hẹp, không thuận lợi cho việc trồng lúa mì, chỉ thích hợp với trồng cây lâu năm như nho, ô liu,...
- Do đường bờ biển khúc khuỷu, tạo nhiều vịnh, hải cảng, thuận lợi cho việc đi lại, neo đậu của tàu thuyền, tạo điều kiện cho nền kinh tế thương nghiệp, nhất là ngoại thương rất phát triển.
- Lòng đất có nhiều khoáng sản nên thuận lợi cho thủ công nghiệp phát triển.
Do ở Hi Lạp và La Mã bờ biển bị cắt xẻ mạnh, nhiều vũng-vịnh, chỉ có các đồng bằng nhỏ, chỉ trồng các cây lâu năm như ô liu.
=> Đó là điều kiện thuận lợi cho thủ công nghiệp, thương nghiệp