Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
2 tháng 8 2017 lúc 5:48

Đáp án: B

Đó là đế và nắp.

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
23 tháng 12 2018 lúc 6:07

ĐÁP ÁN B

Bình luận (0)
Nguyễn Thị My
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 7 2021 lúc 16:45

Câu 1: Cấu tạo vỏ bàn là gồm mấy phần?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2: Khi sử dụng bàn là cần lưu ý:
A. Sử dụng đúng điện áp định mức
B. Khi đóng điện không để mặt đế bàn là trực tiếp xuống bàn hoặc để lâu trên quần
áo
C. Đảm bảo an toàn về điện và nhiệt
D. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 3: Nồi cơm điện có mấy bộ phận chính?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 4: Vỏ nồi cơm điện có mấy lớp?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 5: Dây đốt nóng của nồi cơm điện có mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về dây đốt nóng?
A. Dây đốt nóng chính công suất lớn, dây đốt nóng phụ công suất nhỏ
B. Dây đốt nóng chính công suất nhỏ, dây đốt nóng phụ công suất lớn
C. Dây đốt nóng chính và dây đốt nóng phụ công suất như nhau
D. Chỉ có một dây đốt nóng hoạt động.
Câu 7: Số liệu kĩ thuật của nồi cơm điện là:
A. Điện áp định mức
B. Công suất định mức
C. Dung tích soong
D. Tất cả các đáp án còn lại
Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nồi cơm điện ngày càng được sử dụng nhiều
B. Cần sử dụng đúng với điện áp định mức của nồi cơm điện
C. Sử dụng nồi cơm điện không tiết kiệm điện năng bằng bếp điện
D. Cần bảo quản nồi cơm điện nơi khô ráo
Câu 9. Trong các đồ dùng điện sau, đồ dùng nào là đồ dùng điện loại điện – cơ?
A. Bàn là điện
B. Đèn sợi đốt
C. Quạt điện
D. Bếp điện
Câu 10: Cấu tạo động cơ điện một pha gồm mấy bộ phận chính?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Bình luận (0)
Sad boy
14 tháng 7 2021 lúc 16:44

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CÔNG NGHỆ 8 HỌC KÌ II
Câu 1: Cấu tạo vỏ bàn là gồm mấy phần?
A. 1
b. 2
C. 3
D. 4
Câu 2: Khi sử dụng bàn là cần lưu ý:
A. Sử dụng đúng điện áp định mức
B. Khi đóng điện không để mặt đế bàn là trực tiếp xuống bàn hoặc để lâu trên quần
áo
C. Đảm bảo an toàn về điện và nhiệt
d. Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 3: Nồi cơm điện có mấy bộ phận chính?
A. 2
b. 3
C. 4
D. 5
Câu 4: Vỏ nồi cơm điện có mấy lớp?
a. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 5: Dây đốt nóng của nồi cơm điện có mấy loại?
A. 1
b. 2
C. 3
D. 4
Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về dây đốt nóng?
a. Dây đốt nóng chính công suất lớn, dây đốt nóng phụ công suất nhỏ
B. Dây đốt nóng chính công suất nhỏ, dây đốt nóng phụ công suất lớn
C. Dây đốt nóng chính và dây đốt nóng phụ công suất như nhau
D. Chỉ có một dây đốt nóng hoạt động.
Câu 7: Số liệu kĩ thuật của nồi cơm điện là:
A. Điện áp định mức
B. Công suất định mức
C. Dung tích soong
d. Tất cả các đáp án còn lại
Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nồi cơm điện ngày càng được sử dụng nhiều
B. Cần sử dụng đúng với điện áp định mức của nồi cơm điện
c. Sử dụng nồi cơm điện không tiết kiệm điện năng bằng bếp điện
D. Cần bảo quản nồi cơm điện nơi khô ráo
Câu 9. Trong các đồ dùng điện sau, đồ dùng nào là đồ dùng điện loại điện – cơ?
a. Bàn là điện
B. Đèn sợi đốt
C. Quạt điện
D. Bếp điện
Câu 10: Cấu tạo động cơ điện một pha gồm mấy bộ phận chính?
a. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Bình luận (1)
MY PHẠM THỊ DIÊMx
Xem chi tiết
anime khắc nguyệt
10 tháng 4 2022 lúc 10:37

c

Bình luận (0)
diggory ( kẻ lạc lõng )
10 tháng 4 2022 lúc 10:37

C

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
10 tháng 4 2022 lúc 10:37

D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 12 2018 lúc 4:18

Vỏ trai có 3 lớp là lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng.

→ Đáp án D

Bình luận (0)
hau tranvan
3 tháng 1 2022 lúc 8:24

d

 

Bình luận (0)
Quang Tèo
Xem chi tiết
Trần Duy Mạnh
3 tháng 11 2018 lúc 18:35

Cấu tạo vỏ trai:

- Vỏ trai gồm 2 mảnh khớp với nhau nhờ bản lề.

- Đóng mở vỏ nhờ: 2 cơ khép vỏ và dây chằng

- Lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ

Bình luận (1)
Đinh Bùi Nhã Uyên
3 tháng 11 2018 lúc 19:17

Cấu tạo vỏ trai:

-Vỏ trai gồm 2 mảnh khớp với nhau nhờ bản lề.

-Đóng mở vỏ nhờ: 2 cơ khép vỏ và dây chằng

- Lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ

Bình luận (0)
phamvanrua,phamduysun
3 tháng 11 2018 lúc 19:22

gồm 3 lớp

lớp 1.lớp sừng

lớp 2.lớp vỏ đá vôi

lớp 3.lớp xà cừ

Bình luận (0)
Uu̫yêN͛ ηɢยץ ễ๖ۣۜn
Xem chi tiết
T . Anhh
2 tháng 5 2023 lúc 21:00

Chọn phương án B. (Cấu tạo: dây đốt nóng và vỏ).

Bình luận (0)
Mai Thảo
Xem chi tiết
Như
29 tháng 4 2018 lúc 11:34

Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
- Đặc điểm tầng đối lưu:
+ Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km)
+ Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.
+ Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
+ Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
+ Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.

Bình luận (0)
Như
29 tháng 4 2018 lúc 11:37

Tầng bình lưu:

+ Vị trí: Tầng bình lưu là một lớp của bầu khí quyển trên Trái Đất và một số hành tinh. Tầng bình lưu nằm ngay phía trên tầng đối lưu và ở phía dưới của tầng trung lưu. Ranh giới trên cùng của tầng này gọi là ranh giới bình lưu.Tại vùng xích đạo, tầng khí quyển này nằm ở độ cao vào khoảng từ 16 km đến 80 km trên mực nước biển, trong khi đó tại hai cựcnó bắt đầu ở độ cao khoảng 8 km vì độ cao rất thấp của vùng ranh giới đối lưu (do nhiệt độ của tầng đối lưu tại gần cực là thấp hơn so với ở vùng xích đạo).

Các tầng cao:

+ Đặc điểm: có lớp ôdôn lớp này có tác dụng ngăn cản tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.

+ Vị trí: 800km trở lên.

+ Đặc điểm: không khí cực loãng, có hiện tượng cực quang và sao băng.

Bình luận (0)
Hạ Tuyết Linhh
15 tháng 5 2018 lúc 19:28

-Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng:

+Tầng đối lưu

+Tầng bình lưu

+Các tầng cao của khí quyển.

- Đặc điểm tầng đối lưu:

+ Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km)

+ Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.

+ Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.

+ Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...

+ Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng

-Đặc điểm tầng bình lưu:

+ Tầng bình lưu là một lớp của bầu khí quyển trên Trái Đất và một số hành tinh.

+Tầng bình lưu nằm ngay phía trên tầng đối lưu và ở phía dưới của tầng trung lưu.

+Ranh giới trên cùng của tầng này gọi là ranh giới bình lưu.

+Tại vùng xích đạo, tầng khí quyển này nằm ở độ cao vào khoảng từ 16 km đến 80 km trên mực nước biển, trong khi đó tại hai cực nó bắt đầu ở độ cao khoảng 8 km vì độ cao rất thấp của vùng ranh giới đối lưu (do nhiệt độ của tầng đối lưu tại gần cực là thấp hơn so với ở vùng xích đạo). -Đặc điểm các tầng cao:

+ Có lớp ôzôn lớp này có tác dụng ngăn cản tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.

+ Vị trí: 800km trở lên.

+ Không khí cực loãng, có hiện tượng cực quang và sao băng.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Theo nguồn gốc, đá được phân chia thành ba nhóm (macma, biến chất và trầm tích).

- Sự hình thành các loại đá

+ Đá macma (đá granit, đá badan,...) được tạo thành do quá trình ngưng kết (nguội lạnh) của các silicat nóng chảy.

+ Đá trầm tích (đá vôi, sa thạch,...) hình thành trong các vùng trũng do sự lắng tụ và nén chặt các vật liệu vụn nhỏ.

+ Đá biến chất (đá gơnai, đá hoa, đá phiến,...) được thành tạo từ đá macma hoặc đá trầm tích bị biến đổi sâu sắc do tác động của nhiệt, áp suất,...

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 12 2019 lúc 3:17

Đáp án D

Bình luận (0)
Đỗ Tuấn Minh
25 tháng 5 2021 lúc 8:21

Hình như là D hay sao ấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa