bai 6 và bài 7 ( trình bày cụ thể)
trình bày các bước thực hiện của thuật toán trên dữ liệu cụ thể : N=6, A=7, A={12;6;9;7;11;4}
trình bày các bước thực hiện của thuật toán trên dữ liệu cụ thể : N=6, A=7, A={12;6;9;7;11;4}
a) Trong dãy số từ 0 đến 7, em hãy mã hóa số 5 và số 7 thành dãy các kí tự 0 và 1(trình bày cụ thể các bước mã hóa)? b) Trong dãy số từ 0 đến 15, em hãy mã hóa số 10 và số 12 thành dãy các kí tự 0 và 1(trình bày cụ thể các bước mã hóa)?
a: \(5_{10}=101_2\)
\(7_{10}=111_2\)
- Viết bài thuyết trình ngắn, thể hiện thái độ tôn trọng đối với lao động nghề nghiệp của một nghề cụ thể.
- Gợi ý đề cương cho bài thuyết trình
- Trình bày bài thuyết trình đã chuẩn bị
Tham khảo:
Nếu không có kỷ niệm em sắp kể thì có lẽ em đã không quyết tâm trở thành bác sỹ như vậy. Hôm ấy, em bị sốt, mẹ phải đưa em vào bệnh viện để khám bệnh. Em có dịp biết cô Mai, một bác sỹ giỏi khoa nhi trong thành phố của em.
Từ người cô toát lên một vể đẹp giản dị, đẹp tựa một nhành hoa Huệ trắng tinh khiết và thanh cao. Người cô mảnh cao, nhìn trông thật duyên dáng, dáng đi nhanh nhẹn, vẻ mặt hiền hòa.
Đáng chú trên khuôn mặt là cặp mắt của cô, đôi mắt dẹp lạ thường, đen lay láy nhưng đầy vẻ ưu tư, lo lắng tựa như đôi mắt của cô giáo em vậy. Có lẽ như thế nên vừa gặp cô em có nảy sinh cảm tình luôn mải ngắm nhìn cô, nhìn từ dáng đi, dáng đứng, phong cách làm việc...
Bác sỹ Mai nhẹ nhàng đến bên người bệnh, thăm hỏi ân cần việc ăn, ngủ của người bệnh, cô kiểm ta từ từ ấn nhẹ vào vùng bụng tai nghe ống kính để theo giõi sức khỏe người bệnh. Đôi bàn tay nhỏ nhắn, trắng trẻo ấy làm việc thoăn thoắt.
Bác sỹ lấy dụng cụ đo huyết áp đắt ngay ngắn xuống giường người bệnh, bàn tay cô nhẹ nhàng xắn tay áo người bệnh lên, đặt ống nghe và cuốn cuộn vải dày vào tay họ. Hai ngón tay bóp đều vào ống cao su, kim đồng hồ nhích dần, nhích dần, cuối cùng cô ghi kết quả kiểm tra lên bệnh án. Cứ như thế cô mải mê làm việc.
Rồi cô lại lấy ống nghe đeo trên cổ ra để kiểm tra nhịp tim, phổi của từng người. Thỉnh thoảng, cô lại dùng đồng hồ nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể của từng bệnh nhân. Sau cùng cô phát thuốc, và động viên vỗ về người bệnh như muốn san sẻ bớt nỗi đau của họ.
Dường như cô vui khi được người bệnh vui, cô buồn trước cái buồn của người bệnh, cô xem từng bệnh nhân như ân nhân của cô vậy, đúng là lương y như từ mẫu, thầy thuốc như mẹ hiền.
Hình ảnh cô bác sỹ đã in sâu trong tâm hồn em và khiến em vô cùng cảm phục. Em nghĩ mình phải cố gắng học tập để sau này làm được như cô, làm được việc cao quý trong những nghề cao quý ấy.
Tính
bài 1 ,\(\frac{\left(0,8\right)^5}{\left(0,4\right)^6}\)
Bài 2 , \(\frac{2^{15}\cdot9^4}{6^6\cdot8^3}\)
Trình bày cụ thể nha
BÀI 1.
\(\frac{\left(0,8\right)^5}{\left(0,4\right)^6}=\frac{\left(\frac{4}{5}\right)^5}{\left(\frac{2}{5}\right)^6}=\frac{\frac{4^5}{5^5}}{\frac{2^6}{5^6}}=\frac{4^5}{5^5}:\frac{2^6}{5^6}=\frac{4^5}{5^5}\cdot\frac{5^6}{2^6}=\frac{4^5\cdot5^6}{5^5\cdot2^6}=\frac{4^5\cdot5}{2^6}=\frac{\left(2^2\right)^5\cdot5}{2^6}=\frac{2^{10}\cdot5}{2^6}\) \(=2^4\cdot5=16\cdot5=80\)
BÀI 2.
\(\frac{2^{15}\cdot9^4}{6^6\cdot8^3}=\frac{2^{15}\cdot\left(3^2\right)^4}{\left(2.3\right)^6.\left(2^3\right)^3}=\frac{2^{15}\cdot3^8}{2^6\cdot3^6\cdot2^9}=\frac{2^{15}\cdot3^8}{2^{15}\cdot3^6}=\frac{3^8}{3^6}=\frac{3^6\cdot3^2}{3^6}=3^2=9\)
mày muốn gì sao mày ra đề khó thế lần sau ra đề dễ hơn đấy
\(\dfrac{7+5\sqrt{3}}{3\sqrt{3}+5}\)
*trình bày cụ thể ạ,Tks
\(\dfrac{7+5\sqrt{3}}{3\sqrt{3}+5}\\ =\dfrac{\left(7+5\sqrt{3}\right)\left(3\sqrt{3}-5\right)}{\left(3\sqrt{3}+5\right)\left(3\sqrt{3}-5\right)}\\ =\dfrac{21\sqrt{3}-35+45-25\sqrt{3}}{\left(3\sqrt{3}\right)^2-5^2}\\ =\dfrac{-4\sqrt{3}+10}{27-25}\\ =\dfrac{2\left(-2\sqrt{3}+5\right)}{2}\\ =5-2\sqrt{3}\)
\(\dfrac{7+5\sqrt{3}}{3\sqrt{3}+5}\)
\(=\dfrac{\left(7+5\sqrt{3}\right)\left(3\sqrt{3}-5\right)}{\left(3\sqrt{3}+5\right)\left(3\sqrt{3}-5\right)}\)
\(=\dfrac{21\sqrt{3}-35+45-25\sqrt{3}}{27-25}\)
\(=\dfrac{10-4\sqrt{3}}{2}\)
\(=5-2\sqrt{3}\)
Tính dân tộc trong bài thơ "Việt Bắc" (Tố Hữu) được biểu hiện cụ thể ở những phương diện nào? Trình bày vắn tắt và nêu dẫn chứng minh họa.
Mở bài
- Giới thiệu tác giả,tác phẩm
- Tính dân tộc trong thơ
Thân bài
1. Giới thiệu ngắn gọn về vị trí văn học sử của bài thơ và đặc điểm phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu: Việt Bắc là 1 đỉnh cao trong sự nghiệp thơ của Tố Hữu. Bài thơ đã kết tinh được tính dân tộc đậm đà - một trong những đặc điểm nổi bật của phong cách thơ Tố Hữu
2. Tính dân tộc trong bài thơ "Việt Bắc" (Tố Hữu) được biểu hiện ở nội dung và hình thức nghệ thuật.
a. Tính dân tộc biểu hiện trong nội dung
- Đề tài chia tay giàu tính dân tộc: Cuộc chia tay lịch sự của những cán bộ cách mạng miền xuôi và các đồng bào dân tộc được tác giả ví như đôi bạn tình.
- Chủ đề đậm đà tính dân tộc :
+ Dựng lên bức tranh thiên nhiên, cuộc sống Việt Bắc chân thực, sống động, nên thơ, gợi cảm (bức tranh tứ bình về thiên nhiên và con người Việt Bắc). Hiện thực sôi động hào hùng của những cuộc kháng chiến (Những đường Việt Bắc của ta, dạo miền ngược, ...thêm trường các khu ...)
+ Khẳng định nghĩa tình gắn bó thắm thiên của những con người Việt Bắc,với nhân dân,với đất nước. Đó là ân tình cách mạng mà chiều sâu là truyền thống đạo lí thủy chung của dân tộc ... Đây cũng là lẽ sống lớn, tình cảm lớn tập trung trong thơ của Tố Hữu.
b. Tính dân tộc biểu hiện trong các hình thức ngệ thuật
+ Sử dụng thành công thể thơ lục bác vừa cổ điển, vừa dân dã, vừa hiện đại (Mình có nhớ những ngày ... Tân trào hồng thái ...)
+ Vận dụng hiệu quả lời ăn, tiếng nói giản dị của nhân dân trong đời sống và ca dao (Tiêu biểu đại từ ta - mình)
+ Giọng thơ tâm tình, ngọt ngào, tha thiết (đại từ ta - mình, điệp ngữ mình đi / mình về, các tiểu đối, hệ thống từ láy: tha thiết, bâng khuâng,... )
Đánh giá: Việt Bắc thể hiện tính dân tộc đậm đà từ nội dung trữ tình tới nghệ thuật tữ tình. Vì thế, bài thơ dễ dàng tạo được tiếng nói đồng ý, đồng tình của người đọc.
Kết bài
- Bạn tự mình nêu cảm nghĩ nhé.
4/ Bài tập 4:
a/ Kể tên các truyện - kí hiện đại Việt Nam đã học trong chương trình Ngữ văn 6 học kì II?
b/ Chỉ ra điểm khác biệt giữa truyện và kí và hãy minh họa bằng những ví dụ cụ thể cho sự khác biệt đó?
c/ Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về một trong số các nhân vật chính qua các văn bản đã học?
Tính độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD và DA trên hình dưới:
Mn giải cụ thể giúp mk vs! Mơn trc!
Hình đâu bạn ei
Hình đâu bạn
Với đề như này phải có hình với giải được
Bạn ko cho hình thì mình cũng chịu rồi bạn ạ
Học Tốt !@
Nêu và phân tích một bài cụ thể về quy trình viết bốn bước được thể hiện trong sách Ngữ văn 7, tập hai.
Viết tóm tắt văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài
a. Chuẩn bị
- Đọc lại văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa
- Xem lại cách tóm tắt văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài ở mục Định hướng
- Dự kiến cách trình bày văn bản
b. Tìm ý và lập dàn ý
- Tìm ý cho đoạn văn bằng cách đặt và trả lời các câu hỏi sau:
+ Bố cục đoạn văn có mấy phần?
+ Mỗi phần của đoạn văn nêu những nội dung gì?
+ Chọn nội dung gì để phù hợp với độ dài của đoạn văn?
- Lập dàn ý cho đoạn văn bằng cách lựa chọn, sắp xếp các ý theo bố cục 3 phần:
Mở đoạn:
- Nêu nội dung chính của văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa
Thân đoạn:
- Phương tiện vận chuyển của các dân tộc miền núi phía Bắc
+ Di chuyển bằng cách đi bộ là chính
+ Một số tộc người sinh sống ở ven sông Đà, sông Mã…sử dụng thuyền vận chuyển
+ Người Sán Dìu dùng xe quệt trâu kéo để vận chuyển
+ Người Mông, Hà Nhì, Dao,… thường dùng sức ngựa để vận chuyển
- Phương tiện vận chuyển của các dân tộc ở Tây Nguyên
+ Người Tây Nguyên dùng sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển
+ Các buôn, làng ở ven sông suối lớn sử dụng thuyền độc mộc.
Kết đoạn:
- Nêu tên các tài liệu tham khảo của văn bản
c. Viết
- Viết bản tóm tắt theo yêu cầu khác nhau về độ dài dựa vào dàn ý đã lập
Đoạn 5-6 dòng:
Ngày xưa, các dân tộc miền núi phía Bắc di chuyển bằng cách đi bộ là chủ yếu. Một số dân tộc ven sông Đà và sông Mã đã biết chế tạo và sử dụng thuyền trong vận chuyển. Người Sán Dìu thì dùng xe quệt trâu kéo. Những dân tộc như Mông, Hà Nhì, Dao,…thường dùng sức ngựa để vận chuyển. Phương tiện vận chuyển của người Tây Nguyên có chút khác biệt. Họ dùng sức voi và sức ngựa ở đường bộ; còn các làng ven sông suối lớn thì sử dụng thuyền độc mộc.
Đoạn 10-12 dòng:
Tuy sinh sống ở các khu vực khác nhau, nhưng phương tiện vận chuyển và vũ khí săn bắt của các tộc người có nhiều nét tương đồng về chủng loại, cách thức chế tác và chức năng sử dụng. Đó là các loại gùi, bung, dậu,… để mang vác bằng sức người, các loại xe quệt, xe bò, xe trâu kéo,…để vận chuyển trên bộ; các loại thuyền, bè, mảng để vận chuyển trên sông, suối,…; đó là việc bắt voi rừng, thuần dưỡng, sử dụng trong vận chuyển hàng hóa, kéo gỗ và trong chiến tranh tự vệ. Mặc dầu vậy, các loại sản phẩm vật chất này ở mỗi vùng, mỗi tộc người cũng có những nét khác biệt cần chú ý. Đó là sự khác biệt về kiểu dáng và cách thức chế tạo của các loại gùi của các cư dân Môn – Khơ Me so với các cư dân Tày – Thái, H'mông – Dao; sự khác biệt giữa các loại thuyền độc mộc của tộc người ở Tây Nguyên so với thuyền độc mộc đuôi én của người Kháng, người Thái, người La Ha,… sinh sống ven sông Đà;…
Kết đoạn:
- Nêu tên các tài liệu tham khảo của văn bản
d. Kiểm tra và chỉnh sửa
Đọc lại bản tóm tắt đã làm. Đối chiếu nội dung với mục Định hướng và dàn ý ở trên để tự phát hiện và tìm cách sửa các lỗi về ý, diễn đạt, trình bày.
Tham khảo!
Viết tóm tắt văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài
a. Chuẩn bị
- Đọc lại văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa
- Xem lại cách tóm tắt văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài ở mục Định hướng
- Dự kiến cách trình bày văn bản
b. Tìm ý và lập dàn ý
- Tìm ý cho đoạn văn bằng cách đặt và trả lời các câu hỏi sau:
+ Bố cục đoạn văn có mấy phần?
+ Mỗi phần của đoạn văn nêu những nội dung gì?
+ Chọn nội dung gì để phù hợp với độ dài của đoạn văn?
- Lập dàn ý cho đoạn văn bằng cách lựa chọn, sắp xếp các ý theo bố cục 3 phần:
Mở đoạn:
- Nêu nội dung chính của văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa
Thân đoạn:
- Phương tiện vận chuyển của các dân tộc miền núi phía Bắc
+ Di chuyển bằng cách đi bộ là chính
+ Một số tộc người sinh sống ở ven sông Đà, sông Mã…sử dụng thuyền vận chuyển
+ Người Sán Dìu dùng xe quệt trâu kéo để vận chuyển
+ Người Mông, Hà Nhì, Dao,… thường dùng sức ngựa để vận chuyển
- Phương tiện vận chuyển của các dân tộc ở Tây Nguyên
+ Người Tây Nguyên dùng sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển
+ Các buôn, làng ở ven sông suối lớn sử dụng thuyền độc mộc.
Kết đoạn:
- Nêu tên các tài liệu tham khảo của văn bản
c. Viết
- Viết bản tóm tắt theo yêu cầu khác nhau về độ dài dựa vào dàn ý đã lập
Đoạn 5-6 dòng:
Ngày xưa, các dân tộc miền núi phía Bắc di chuyển bằng cách đi bộ là chủ yếu. Một số dân tộc ven sông Đà và sông Mã đã biết chế tạo và sử dụng thuyền trong vận chuyển. Người Sán Dìu thì dùng xe quệt trâu kéo. Những dân tộc như Mông, Hà Nhì, Dao,…thường dùng sức ngựa để vận chuyển. Phương tiện vận chuyển của người Tây Nguyên có chút khác biệt. Họ dùng sức voi và sức ngựa ở đường bộ; còn các làng ven sông suối lớn thì sử dụng thuyền độc mộc.
Đoạn 10-12 dòng:
Tuy sinh sống ở các khu vực khác nhau, nhưng phương tiện vận chuyển và vũ khí săn bắt của các tộc người có nhiều nét tương đồng về chủng loại, cách thức chế tác và chức năng sử dụng. Đó là các loại gùi, bung, dậu,… để mang vác bằng sức người, các loại xe quệt, xe bò, xe trâu kéo,…để vận chuyển trên bộ; các loại thuyền, bè, mảng để vận chuyển trên sông, suối,…; đó là việc bắt voi rừng, thuần dưỡng, sử dụng trong vận chuyển hàng hóa, kéo gỗ và trong chiến tranh tự vệ. Mặc dầu vây, các loại sản phẩm vật chất này ở mỗi vùng, mỗi tộc người cũng có những nét khác biệt cần chú ý. Đó là sự khác biệt về kiểu dáng và cách thức chế tạo của các loại gùi của các cư dân Môn – Khơ Me so với các cư dân Tày – Thái, H'mông – Dao; sự khác biệt giữa các loại thuyền độc mộc của tộc người ở Tây Nguyên so với thuyền độc mộc đuôi én của người Kháng, người Thái, người La Ha,… sinh sống ven sông Đà;…
Kết đoạn:
- Nêu tên các tài liệu tham khảo của văn bản
d. Kiểm tra và chỉnh sửa
Đọc lại bản tóm tắt đã làm. Đối chiếu nội dung với mục Định hướng và dàn ý ở trên để tự phát hiện và tìm cách sửa các lỗi về ý, diễn đạt, trình bày.