Nêu sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất cộng hóa trị
So sánh một số tính chất chung của chất cộng hóa trị với chất ion
Chất cộng hóa trị | Chất ion |
- Ở điều kiện thường tồn tại ở cả 3 thể: + Rắn: đường ăn, iodine + Lỏng: nước, ethanol + Khí: nitrogen, khí carbonic | - Ở điều kiện thường, tồn tại ở thể rắn: sodium chloride, calcium oxide |
- Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy thấp | - Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy thấp- Thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao: aluminium oxide, calcium oxide… |
- Không dẫn điện: đường ăn, ethanol | - Khi tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện: sodium chloride, calcium chloride |
Để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng các cách lọc, cô cạn, chiết dựa trên:
A. Sự giống nhau về tính hóa học của các chất.
B. Sự khác nhau về tính chất vật lí của các chất.
C. Sự giống nhau về tính chất vật lí của các chất.
D. Sự khác nhau về tính chất hóa học của các chấ
1. Nêu chức năng của ròng rọc cố định và ròng rọc động?
2. Mô tả tính chất co dãn vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí?
3. Chỉ ra sự giống và khác nhau về sự co dãn vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí?
4. Giải thích một số hiện tượng thực tế của sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn, chất khí?
5. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào?
6. Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống? Tại sao không thể dùng nước để chế tạo nhiệt kế?
giúp mik nha
cảm ơn nhiều^^
mik đang cần gấp lắm
1. -Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều. ...
-Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực; cường độ lực:F. Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.
Câu 1
Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó.
Ròng rọc động: Làm lực kéo của vật giảm đi 1/2 lần về trọng lực (thiệt về đường đi 2 lần)
Câu 2
+) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
+) Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
+) Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
⇒⇒ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Câu 3
Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.
Câu 4
VD:
khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.
-Khi quả bóng bàn méo, thả vào chậu nước nóng quả bóng sẽ hết méo.
Câu 5
Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng giãn nở vì nhiệt của các chất.
Câu 6
+ Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ không khí.
+ Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ của người hay gia súc (khi bị sốt).
+ Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100oC (GHĐ của nhiệt kế thuỷ ngân là: 130oC).
Nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì V của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.
Câu 1:
Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều. Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực; cường độ lực:F. Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực. Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.
Câu 2:
- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt độ khác nhau
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt độ khác nhau
- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt độ khác nhau
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Câu 3:
- Giống nhau:
+ Các chất khí, lỏng, rắn đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Khác nhau:
+ Rắn: Các chất rắn khác nhau nở ở nhiệt độ khác nhau
+ Lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở ở nhiệt độ khác nhau
+ Khí: Các chất lỏng khác nhau nở ở nhiệt độ giống nhau
- So sánh: Các chất có sự nở vì nhiệt được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là rắn -> lỏng -> khí
Câu 4:
- Lỏng:
+ Không nên đổ nước đầy ấm đun vì khi sôi nước sẽ trào ra ngoài
+ Khi đo nhiệt kế bằng thủy ngân, thủy ngân nở ra vì nhiệt dâng lên trong ống.
- Rắn:
+ Khi ta nung nóng một băng kép, nó sẽ nở ra và cong về phía thanh thép
- Khí:
+ Không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu không nắp sẽ bật ra ngoài vì không khí bên trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra và đẩy nắp lên.
Câu 5:
Khi đo nhiệt kế bằng thủy ngân, thủy ngân nở ra vì nhiệt dâng lên trong ống.
Câu 6:
- Nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm
- Nhiệt kế thủy ngân: Đo nhiệt độ cơ thể người
- Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển
- Không thể dùng nước làm nhiệt kế vì nước có sự dãn nở không đều khi nhiệt độ không khí dưới 0 độ C thì thể tích nước sẽ tăng, nước sẽ đông lại dẫn đến vỡ nhiệt kế
=> Chúc bạn học tốt
Hãy nêu tên và công thức hóa học của 3 phân tử đều chứa nguyên tố Oxygen. Trong đó gồm: 1 phân tử đơn chất, 1 phân tử hợp chất có liên kết ion và 1 phân tử hợp chất có liên kết cộng hóa trị. Tính khối lượng các phân tử trên.
Phân tử đơn chất : O
phân tử liên kết ion: O2
phân tử liên kết cộng hóa trị: H2O
như vầy đc chưa
Nêu sự đa dạng của chất? Nêu một số tính chất vật lí và tính chất hóa học của chất?
-Sự đa dạng của chất:
+Những gì tồn tại xung quanh ta gọi là vật thể.
+Mỗi vật thể được tạo nên từ 1 hay nhiều chất.
-Tính chất vật lý:trạng thái (rắn,lỏng,khí),màu,mùi vị,tan hay không tan trong nước,nhiệt độ nóng chảy,nhiệt đọ sôi,khối lượng riêng,tính dẫn điện,dẫn nhiệt,....
-Tính chất hóa học:là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Nêu một số ví dụ về chất cộng hóa trị và cho biết thể của chúng ở điều kiện thường..
- Khí oxygen là chất cộng hóa trị, ở điều kiện thường oxygen ở thể khí.
- Nước là hợp chất cộng hóa trị, ở điều kiện thường nước ở thể lỏng
Kết quả thử nghiệm tính chất của 2 chất A và B được trình bày ở bảng bên. Em hãy cho biết chất nào là chất cộng hóa trị, chất nào là chất ion?
Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm, chất A là chất ion, chất B là chất cộng hóa trị.
Cho các phát biểu sau
1. Tinh thể ion kém bền do lực hút tĩnh điện kém
2. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể ion
3. Các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái
4. Phân tử CO2 có liên kết cộng hóa trị phân cực
5. I2 có mạng tinh thể nguyên tử
6. Trong phân tử CH4, nguyên tử C có cộng hóa trị 4
7. Trong các đơn chất, số oxi hóa của nguyên tố khác không
8. Số oxi hóa của hiđro trong mọi hợp chất luôn +1
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 6
D. 2
Các trường hợp thỏa mãn: 2-3-6
ĐÁP ÁN A
Cho các phát biểu sau
1. Tinh thể ion kém bền do lực hút tĩnh điện kém
2. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể ion
3. Các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái
4. Phân tử CO2 có liên kết cộng hóa trị phân cực
5. I2 có mạng tinh thể nguyên tử
6. Trong phân tử CH4, nguyên tử C có cộng hóa trị 4
7. Trong các đơn chất, số oxi hóa của nguyên tố khác không
8. Số oxi hóa của hiđro trong mọi hợp chất luôn +1
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 6
D. 2
Đáp án A
Các trường hợp thỏa mãn: 2-3-6