Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ẩn danh

Những câu hỏi liên quan
Thịnh Xuân
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
2 tháng 5 2022 lúc 19:28

a, \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2

          0,2<--0,2-------------------->0,2

b, VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

c, mFe = 0,2.56 = 11,2 (g)

d, Gọi CTHH của oxit là RO

PTHH: RO + H2 --to--> R + H2O

          0,2<--0,2

=> \(M_{RO}=\dfrac{44,6}{0,2}=223\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> \(M_R=223-16=207\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> R là Pb

Hà Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 16:04

loading...  loading...  loading...  loading...  

Aa Minh
Xem chi tiết
psycho
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
8 tháng 9 2021 lúc 18:33

\(b,\widehat{K_1}=\widehat{KNQ}+\widehat{NQK}=41+90=131\left(góc.ngoài\right)\)

\(d,NH\perp PQ;PQ//NK\Rightarrow NH\perp NK\Rightarrow\widehat{HNK}=90\)

\(\widehat{NKQ}=180-\widehat{K_1}=180-131=49\)

\(\widehat{HAQ}=180-\widehat{HNK}-\widehat{NKQ}=180-90-49=41\)

Chu Thành Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 9:19

a: Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:

3m-1=2

hay m=1

Quỳnh Anh
Xem chi tiết
YangSu
22 tháng 3 2023 lúc 12:21

\(a,\) Tự vẽ nhaa

\(b,\) Gọi \(A\left(x_A;y_A\right);B\left(x_B;y_B\right)\) là tọa độ giao điểm của \(\left(P\right)\) và \(\left(d\right)\)

Ta có :  \(\left(P\right)=\left(d\right)\)

Suy ra :

\(2x^2=-3x+1\)

\(\Leftrightarrow2x^2+3x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-3+\sqrt{17}}{4}\\x_2=\dfrac{-3-\sqrt{17}}{4}\end{matrix}\right.\)

Thay \(x_1=\dfrac{-3+\sqrt{17}}{4}\) vào \(\left(P\right):y=2x^2\Rightarrow y=2.\left(\dfrac{-3+\sqrt{17}}{4}\right)=\dfrac{-3+\sqrt{17}}{2}\)

Thay \(x_2=\dfrac{-3-\sqrt{17}}{4}\) vào \(\left(d\right):y=-3x+1\Rightarrow y=-3.\left(\dfrac{-3-\sqrt{17}}{4}\right)+1=\dfrac{13+3\sqrt{17}}{4}\)

Vậy toa độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số là 

\(A\left(\dfrac{-3+\sqrt{17}}{4};\dfrac{-3+\sqrt{17}}{2}\right)\) và \(B\left(\dfrac{-3-\sqrt{17}}{4};\dfrac{13+3\sqrt{17}}{4}\right)\)

 

 

Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 3 2023 lúc 12:36

a: loading...

b: PTHĐGĐ là:

2x^2+3x+1=0

=>x=-1 hoặc x=-1/2

=>y=2 hoặc y=1/2

YangSu
22 tháng 3 2023 lúc 12:37

\(a,\) Tự vẽ nha

\(b,\) Gọi \(A\left(x_A;y_A\right);B\left(x_B;y_B\right)\) là tọa độ của \(\left(P\right)\) và \(\left(d\right)\)

Ta có : \(\left(P\right)=\left(d\right)\)

Suy ra :

\(2x^2=-3x-1\)

\(\Leftrightarrow2x^2+3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-\dfrac{1}{2}\\x_2=-1\end{matrix}\right.\)

Thay \(x_1=-\dfrac{1}{2}\) vào \(\left(P\right):y=2x^2\Rightarrow y=2.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{2}\)

Thay \(x_2=-1\) vào \(\left(d\right):y=-3x-1\Rightarrow y=-3.\left(-1\right)-1=2\)

Vậy tọa độ của 2 đồ thị hàm số là \(A\left(-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}\right);B\left(-1;2\right)\)

Uyên
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
8 tháng 6 2021 lúc 22:20

Nãy ghi nhầm =="

a)Hđ gđ là nghiệm pt

`x^2=2x+2m+1`

`<=>x^2-2x-2m-1=0`

Thay `m=1` vào pt ta có:

`x^2-2x-2-1=0`

`<=>x^2-2x-3=0`

`a-b+c=0`

`=>x_1=-1,x_2=3`

`=>y_1=1,y_2=9`

`=>(-1,1),(3,9)`

Vậy tọa độ gđ (d) và (P) là `(-1,1)` và `(3,9)`

b)

Hđ gđ là nghiệm pt

`x^2=2x+2m+1`

`<=>x^2-2x-2m-1=0`

PT có 2 nghiệm pb

`<=>Delta'>0`

`<=>1+2m+1>0`

`<=>2m> -2`

`<=>m> 01`

Áp dụng hệ thức vi-ét:`x_1+x_2=2,x_1.x_2=-2m-1`

Theo `(P):y=x^2=>y_1=x_1^2,y_2=x_2^2`

`=>x_1^2+x_2^2=14`

`<=>(x_1+x_2)^2-2x_1.x_2=14`

`<=>4-2(-2m-1)=14`

`<=>4+2(2m+1)=14`

`<=>2(2m+1)=10`

`<=>2m+1=5`

`<=>2m=4`

`<=>m=2(tm)`

Vậy `m=2` thì ....

Quỳnhh Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 12 2021 lúc 15:13

\(c,\text{PTHĐGD }y=x+1\text{ và }\left(d\right):\\ x+1=2x-3\\ \Leftrightarrow x=4\Leftrightarrow y=5\Leftrightarrow A\left(4;5\right)\\ \text{Để 3 đt đồng quy }\Leftrightarrow A\left(4;5\right)\in y=\left(m-1\right)x+5\\ \Leftrightarrow4m-4+5=5\\ \Leftrightarrow m=1\)

Anh Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2023 lúc 15:40

9:

a: -x^3+3x^2-3x+1

=(-x)^3+3*(-x)^2*1+3*(-x)*1^2+1^3

=(-x+1)^3

b: z^3-z^2+1/3z-1/27

=z^3-3*z^2*1/3+3*z*(1/3)^2-(1/3)^3

=(z-1/3)^3

c: x^6-3x^4y+3x^2y^2-y^3

=(x^2)^3-3*(x^2)^2*y+3*x^2*y^2-y^3

=(x^2-y)^3

d: =(x-y)^3+3*(x-y)^2*1/3+3*(x-y)*(1/3)^2+(1/3)^3

=(x-y+1/3)^3

HT.Phong (9A5)
28 tháng 8 2023 lúc 15:41

Ví dụ  9:

a) \(-x^3+3x^2-3x+1\)

\(=-\left(x^3-3x^2+3x-1\right)\)

\(=-\left(x-1\right)^3\)

b) \(x^3-x^2+\dfrac{1}{3}x-\dfrac{1}{27}\)

\(=x^3-3\cdot\dfrac{1}{3}\cdot x^2+3\cdot\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\cdot x-\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\)

\(=\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^3\)

c) \(x^6-3x^4y+3x^2y^2-y^3\)

\(=\left(x^2\right)^3-3\cdot\left(x^2\right)^2\cdot y+3\cdot x^2\cdot y^2-y^3\)

\(=\left(x^2-y\right)^3\)

d) \(\left(x-y\right)^3+\left(x-y\right)^2+\dfrac{1}{3}\left(x-y\right)+\dfrac{1}{27}\)

\(=\left(x-y\right)^3+3\cdot\dfrac{1}{3}\cdot\left(x-y\right)^2+3\cdot\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\cdot\left(x-y\right)+\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\)

\(=\left(x-y+\dfrac{1}{3}\right)^3\)

HT.Phong (9A5)
28 tháng 8 2023 lúc 15:46

Vì dụ 8:

a) \(x^2+6x+...=\left(x+...\right)^2\)

\(\Rightarrow x^2+6x+9=\left(x+3\right)^2\)

b) \(4x^2-4x+...=\left(2x-...\right)^2\)

\(\Rightarrow4x^2-4x+1=\left(2x-1\right)^2\)

c) \(9x^2-...+...=\left(3x-2y\right)^2\)

\(\Rightarrow9x^2-12xy+4y^2=\left(3x-2y\right)^2\)

d) \(\left(x-...\right)\left(...+\dfrac{y}{3}\right)=...-\dfrac{y^2}{9}\)

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{y}{3}\right)\left(x+\dfrac{y}{3}\right)=x^2-\dfrac{y^2}{9}\)