Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ẩn danh

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 11 2017 lúc 3:05

a) Cách giải các phương trình lượng giác cơ bản:

+ Phương trình sin x = a.

Nếu |a| > 1 ⇒ phương trình vô nghiệm.

Nếu |a| ≤ 1 ⇒ tìm một cung α sao cho sin α = a.

Khi đó phương trình trở thành sin x = sin α

⇒ Phương trình có nghiệm: Giải bài 3 trang 178 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

+ Phương trình cos x = a.

Nếu |a| > 1 ⇒ phương trình vô nghiệm.

Nếu |a| ≤ 1 ⇒ tìm một cung α sao cho cos α = a.

Khi đó phương trình trở thành cos x = cos α.

⇒ Phương trình có nghiệm: x = ±α + k2π (k ∈ Z).

+ Phương trình tan x = a.

Tìm một cung α sao cho tan α = a.

Khi đó phương trình trở thành tan x = tan α.

⇒ Phương trình có nghiệm x = α + kπ (k ∈ Z).

+ Phương trình cot x = a

Tìm một cung α sao cho cot α = a.

Khi đó phương trình trở thành cot x = cot α.

⇒ Phương trình có nghiệm x = α + kπ (k ∈ Z).

b) Cách giải phương trình a.sin x + b.cos x = c.

+ Nếu a = 0 hoặc b = 0 ⇒ Phương trình lượng giác cơ bản .

+ a ≠ 0 và b ≠ 0. Chia cả hai vế của phương trình cho Giải bài 3 trang 178 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11 ta được:

Giải bài 3 trang 178 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Ta giải phương trình trên như phương trình lượng giác cơ bản.

Nhi Trần
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
8 tháng 6 2021 lúc 15:00

`sin(8x+60^o)+sin2x=0`

`<=> sin(8x+60^o) = -sin2x`

`<=> sin(8x+60^o) = sin(-2x)`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}8x+60^o=-2x+k.360^o\\8x+60^o=180^o+2x+k.360^o\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-6^o+36^o.k\\x=20^o+60^o.k\end{matrix}\right.\)

Vậy....

Ngô Tiến Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2023 lúc 20:14

=>cosx=pi/2+k2pi

Phương trình này sẽ có nghiệm khi -1<=pi/2+k2pi<=1 và k thuộc Z

=>\(x\in\varnothing\)

Ngô Gia Huy
Xem chi tiết
Rhider
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Minh Hiếu
17 tháng 9 2023 lúc 11:38

\(sin^23x.cos2x+sin^2x=0\)

\(\left(3sinx-4sin^3x\right)^2.cos2x+sin^2x=0\)

\(sin^2x\left[\left(3-4sin^2x\right)^2.cos2x+1\right]=0\)

\(sin^2x\left[\left(1+2cos2x\right)^2.cos2x+1\right]=0\)

\(sin^2x\left(4cos^22x+1\right)\left(cos2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=0\\cos2x=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k\text{π}\\2x=k2\text{π}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x=k\text{π}\)

Rin Huỳnh
3 tháng 12 2023 lúc 23:17

\(sin^23xcos2x+sin^2x=0\rightarrow\dfrac{1-cos6x}{2}.cos2x+\dfrac{1-cos2x}{2}=0\\ \rightarrow cos6xcos2x=1\rightarrow cos8x+cos4x=2\\ \rightarrow cos8x=cos4x=1\rightarrow x=\dfrac{k\pi}{2}\left(k\in Z\right)\)

Ngô Gia Huy
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 11 2018 lúc 8:56

Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
Nhi Hoàng
Xem chi tiết
meme
19 tháng 8 2023 lúc 16:25

Để giải phương trình cos(2x) - sin(x) = 0, ta có thể sử dụng các công thức lượng giác để đưa phương trình về dạng phù hợp.

Bước 1: Sử dụng công thức cos(2x) = 2cos^2(x) - 1, phương trình trở thành 2cos^2(x) - 1 - sin(x) = 0.

Bước 2: Sử dụng công thức sin^2(x) + cos^2(x) = 1, ta có thể thay thế cos^2(x) bằng 1 - sin^2(x), phương trình trở thành 2(1 - sin^2(x)) - 1 - sin(x) = 0.

Bước 3: Giải phương trình 2 - 2sin^2(x) - 1 - sin(x) = 0.

Bước 4: Đặt sin(x) = t, phương trình trở thành 2 - 2t^2 - 1 - t = 0.

Bước 5: Rút gọn phương trình, ta có -2t^2 - t + 1 = 0.

Bước 6: Giải phương trình bậc hai trên, ta có thể sử dụng công thức hoặc phân tích thành nhân tử để tìm giá trị của t.

Bước 7: Giải phương trình -2t^2 - t + 1 = 0, ta tìm được hai giá trị t = -1 và t = 1/2.

Bước 8: Đặt sin(x) = -1 và sin(x) = 1/2, ta tìm được hai giá trị x = -π/2 và x = π/6.

Vậy, phương trình cos(2x) - sin(x) = 0 có hai nghiệm là x = -π/2 và x = π/6.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2023 lúc 19:50

ĐKXĐ: 1-sin x<>0

=>sin x<>1

=>x<>pi/2+k2pi

cos2x/1-sinx=0

=>cos2x=0

=>2x=pi/2+kpi

=>x=pi/2+kpi/2

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(x\in\left\{pi+k2pi;\dfrac{3}{2}pi+k2pi;2pi+k2pi\right\}\)