Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Duong Thuy
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
26 tháng 8 2021 lúc 11:48

a) \(x-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{1}{6}\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{12}\)

b) \(\dfrac{2}{5}x-\dfrac{1}{9}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}x=\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}x=\dfrac{2}{9}\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{9}\)

c) \(\left|x+\dfrac{1}{3}\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{3}=3\\x+\dfrac{1}{3}=-3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3-\dfrac{1}{3}\\x=-3-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{8}{3}\\x=-\dfrac{10}{3}\end{matrix}\right.\)

Tử Nguyệt Hàn
26 tháng 8 2021 lúc 11:47

\(\left(a\right)\)
\(x-\dfrac{1}{4}=\dfrac{-1}{6}\)
\(x=\dfrac{1}{12}\)
/\(x+\dfrac{1}{3}\)/=3
=>    \(x+\dfrac{1}{3}=3\)    hoặc  \(-x-\dfrac{1}{3}=3\)
=>    x=\(\dfrac{8}{3}\)    hoặc x= \(\dfrac{-10}{3}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 13:10

a: Ta có: \(x-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}\)

hay \(x=\dfrac{1}{12}\)

b: Ta có: \(\dfrac{2}{5}x-\dfrac{1}{9}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}=\dfrac{2}{9}\)

hay \(x=\dfrac{5}{9}\)

c: Ta có: \(\left|x+\dfrac{1}{3}\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{3}=3\\x+\dfrac{1}{3}=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{8}{3}\\x=-\dfrac{10}{3}\end{matrix}\right.\)

Duong Thuy
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
2 tháng 9 2021 lúc 10:17

a) \(\dfrac{3}{7}+\left(-\dfrac{5}{2}\right)+\left(-\dfrac{3}{7}\right)=\dfrac{3}{7}-\dfrac{5}{2}-\dfrac{3}{7}=-\dfrac{5}{2}\)

b) \(B=\dfrac{4^2.2^3}{2^6}=\dfrac{\left(2^2\right)^2.2^3}{2^6}=\dfrac{2^4.2^3}{2^6}=\dfrac{2^7}{2^6}=2\)

ILoveMath
2 tháng 9 2021 lúc 10:18

a, \(A=\dfrac{3}{7}-\dfrac{5}{2}-\dfrac{3}{7}=-\dfrac{5}{2}\)

b, \(B=\dfrac{4^2.2^3}{2^6}=\dfrac{2^4.2^3}{2^6}=\dfrac{2^7}{2^6}=2\)

弃佛入魔
2 tháng 9 2021 lúc 10:19

\(A=\dfrac{3}{7}+(-\dfrac{5}{2})+(-\dfrac{3}{7})\)

\(=(\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{7})-\dfrac{5}{2} \)

\(=-\dfrac{5}{2}\)

\(B=\dfrac{4^2.2^3}{2^6}\)

\(B=\dfrac{4^2}{2^3}\)

\(B=\dfrac{16}{8}\)

\(B=2\)

none
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2021 lúc 21:23

Bài 8:

a: Thay x=16 vào P, ta được:

\(P=\dfrac{4+2}{4-1}=\dfrac{6}{3}=2\)

b: Thay \(x=3+2\sqrt{2}\) vào P, ta được:

\(P=\dfrac{\sqrt{2}+1+2}{\sqrt{2}+1-1}=\dfrac{3+\sqrt{2}}{\sqrt{2}}=3\sqrt{2}+2\)

Phạm Ngọc Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 10 2021 lúc 21:33

a: Xét tứ giác AMHN có 

\(\widehat{MAN}=\widehat{ANH}=\widehat{AMH}=90^0\)

Do đó: AMHN là hình chữ nhật

Lấp La Lấp Lánh
3 tháng 10 2021 lúc 21:43

a) Xét tứ giác AMHN có:

\(\widehat{AMH}=\widehat{MAN}=\widehat{ANH}=90^0\)

=> AMHN là hình chữ nhật

b) Ta có: MH=AN(AMHN là hình chữ nhật)

               AN=DN(D đối xứng với A qua N)

=> MH=DN 

MH//DN(AMHN là hình chữ nhật nên MH//AN,D∈AN)

=> MHDN là hình bình hành

Manhmoi
Xem chi tiết
Ngọc Lan
Xem chi tiết
MOONSTER
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 7 2023 lúc 20:17

Lời giải:

$A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{19.20}$

$=\frac{2-1}{1.2}+\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+...+\frac{20-19}{19.20}$

$=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}$

$=1-\frac{1}{20}=\frac{19}{20}$

Nguyễn Thành Vinh
31 tháng 7 2023 lúc 20:30

19/20

Hương Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2023 lúc 19:07

Câu 2:

1: \(y=\sqrt{3}+5\)

=>\(\left(\sqrt{3}-1\right)x+4=\sqrt{3}+5\)

=>\(\left(\sqrt{3}-1\right)\cdot x=\sqrt{3}+5-4=\sqrt{3}+1\)

=>\(x=\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{3}-1}=\dfrac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{3-1}=\dfrac{4+2\sqrt{3}}{2}=2+\sqrt{3}\)

2: \(x^2-2\left(1-m\right)x-2m-5=0\)

=>\(x^2+\left(2m-2\right)x-2m-5=0\)

a: \(\Delta=\left(2m-2\right)^2-4\left(-2m-5\right)\)

\(=4m^2-8m+4+8m+20\)

\(=4m^2+24>=24>0\forall m\)

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

Câu 1:

2: Thay x=2 và y=-1 vào hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}2a-\left(-1\right)=5\\b\cdot2+a\cdot\left(-1\right)=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a=5+\left(-1\right)=4\\2b-a=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\2b=a+4=6\end{matrix}\right.\)

=>a=2 và b=3

2: Gọi phân số cần tìm có dạng là \(\dfrac{a}{b}\left(b\ne0\right)\)

Khi tăng mẫu số thêm 4 đơn vị thì phân số đó bằng 1/3 nên ta có:

\(\dfrac{a}{b+4}=\dfrac{1}{3}\)

=>3a=b+4

=>3a-b=4(1)

Khi giảm mẫu số đi 2 đơn vị thì phân số bằng với 2/3 nên ta có:

\(\dfrac{a}{b-2}=\dfrac{2}{3}\)

=>3a=2(b-2)

=>3a=2b-4

=>3a-2b=-4(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}3a-b=4\\3a-2b=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=8\\3a-b=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=8\\3a=b+4=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=8\end{matrix}\right.\)(nhận)

Vậy: Phân số cần tìm là \(\dfrac{4}{8}\)

Hương Lê
9 tháng 12 2023 lúc 18:58

loading...  loading...  

xinloi vì tui kh tên :(
Xem chi tiết
Thảo Phương
31 tháng 7 2021 lúc 17:00

43.a)  \(m_{HCl\left(bđ\right)}=200.10,95\%=21,9\left(g\right)\)

=> \(n_{HCl\left(bđ\right)}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

b) HCl phản ứng với NaOH là HCl dư

 \(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)

\(n_{HCl\left(dư\right)}=n_{NaOH}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\)

=> \(n_{HCl\left(pứ\right)}=n_{HCl\left(bđ\right)}-n_{HCl\left(dư\right)}=0,6-0,1=0,5\left(mol\right)\)

c) \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{1}{2}n_{HCl\left(pứ\right)}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(m_{CaCO_3}=0,25.100=25\left(g\right)\)

d) \(n_{CO_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl\left(pứ\right)}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(V_{CO_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

e) \(m_{ddsaupu}=25+200-0,25.44=214\left(g\right)\)

Dung dịch A gồm CaCl2 và HCl dư

\(n_{CaCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl\left(pứ\right)}=0,25\left(mol\right)\)

\(C\%_{CaCl_2}=\dfrac{0,25.111}{214}.100=12,97\%\)

\(C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.36,5}{214}.100=1,71\%\)

sam truc
Xem chi tiết