t(độ f)=317,6(độ f) ----> ? (độC)
t(Độ c)=(t(độ f) -32):32
Ở nước ta nhiệt độ được tính theo độ C (Celsius), ở Mỹ nhiệt độ được tính theo độ F (Fahrenheit). Công thức đổi từ độ C sang độ F là: F = 9/5 C + 32 (F và C là số độ F và số độ C tương ứng). Hôm nay nhiệt độ ngoài trời của thành phố Hồ Chí Minh là 350C tương ứng bao nhiêu độ F? Lập công thức đổi từ độ F sang độ C.
Ở nước ta nhiệt độ được tính theo độ C (Celsius), ở Mỹ nhiệt độ được tính theo độ F (Fahrenheit). Công thức đổi từ độ C sang độ F là: F = 9/5 C + 32 (F và C là số độ F và số độ C tương ứng). Hôm nay nhiệt độ ngoài trời của thành phố Hồ Chí Minh là 350C tương ứng bao nhiêu độ F? Lập công thức đổi từ độ F sang độ C.
Chọn cách quy đổi độ C sang độ F và độ F sang độ C nào dưới đây có kết quả sai :
a.
98,6 độ F = (98,6 – 32) : 1,8 = 37 độ C
b.
37 độ C = (37. 1,8) + 32 = 98,6 độ F.
c.
122 độ F = (122 -32) : 1,8 = 60 độ C
d.
(- 5) độ C = [(-5).1,8]+ 32 = 23 độ F
D
lưu ý : lần sau viết đừng viết a rồi xuống dòng mà viết luôn a với câu ở bên cạnh
Cho biết công thức đổi từ độ F sang độ C là C=5/9 ( F-32).tính xem nước đóng bằng ở bao nhiêu độ F/
(Biết rằng nước đóng băng ở 00C)
Hình như 0 độ C = 0,32 độ F (hình như nha mình không chắc)
Việc quy đổi nhiệt độ giữa đơn vị độ C (Anders Celsius, 1701 – 1744) và đơn vị độ F (Daniel Fahrenheit, 1 686 – 1 736) được xác định bởi hai mốc sau: Nước đóng băng ở 0°C, 32°F: Nước sôi ở 100°C, 212°F. Trong quy đổi đó, nếu a °C tương ứng với b °F thì trên mặt phẳng toạ độ Oxy, điểm M(a; b) thuộc đường thẳng đi qua A(0; 32) và B(100; 212). Hỏi 0°F, 100°F tương ứng với bao nhiêu độ C?
Ta có \(\overrightarrow {{u_{AB}}} = \overrightarrow {AB} = \left( {100;180} \right)\) suy ra \(\overrightarrow {{n_{AB}}} = \left( {{9_1}; - 5} \right)\).
Mặt khác AB đi qua điểm \(A\left( {0;32} \right)\) nên phương trình của AB là \(9x - 5y + 160 = 0 \Leftrightarrow x = \frac{{5y - 160}}{9}\).
Với \(y = 0{{\rm{ }}^o}F\) ta có: \(x = \frac{{5.0 - 160}}{9} = \left( {\frac{{ - 160}}{9}} \right){{\rm{ }}^o}C\)
Với \(y = 100{{\rm{ }}^o}F\) ta có: \(x = \frac{{5.100 - 160}}{9} = \left( {\frac{{340}}{9}} \right){{\rm{ }}^o}C\)
Vậy \(0{{\rm{ }}^o}F\),\(100{{\rm{ }}^o}F\)tương ứng xấp xỉ \( - 18{{\rm{ }}^o}C,38{{\rm{ }}^o}C\).
Bạn Nam đo nhiệt độ của băng theo độ C thấy có kết quả âm. Biết rằng, nếu kí hiệu C là giá trị nhiệt độ của băng tính theo độ C và F là giá trị nhiệt độ của băng tính theo F thì ta có CT liên hệ sau:
C=\(\dfrac{5}{9}\)F-\(\dfrac{160}{9}\)
Hỏi nhiệt độ của băng tính theo độ F mà Nam đo được có thể là giá trị nào trong các giá trị sau:
A.33độ F B.32 độ F C.37 độ F D.27 độ F
Trong nhiệt giai F nhiệt độ nước đá đang tan là 32°C ,nhiệt độ đang sôi là (100°C) 212°F.Hãy tính 22°C và 94°F
Ở một quốc gia, người ta dùng cả hai đơn vị đo nhiệt độ là độ Fahrenheit (°F) và độ Celcius(°C) , liên hệ với nhau bởi công thức \(C = \frac{5}{9}\left( {F - 32} \right)\). Hãy tính độ Fahrenheit tương ứng với 10°C
Thay C=10 vào \(C = \frac{5}{9}\left( {F - 32} \right)\), có:
\(\frac{5}{9}\left( {F - 32} \right) = 10\)
F − 32 = 18
F = 50
tính 32 độ C sang độ F và tính 68 độ F sang độ C
32 độ C = 89,60 độ F
68 độ F = 20 độ C
Chúc em học tốt nha <3
32 độ C= 0 độ C+32 độ C
= 32 độ F+(32.1,8)độ F
= 32 độ F+57,6 độ F
= 89,6 độ F
68 độ F= (68-32):1,8
= 36:1,8
=20 độ C
Hok tốt!!!
a) đổi 52 độ C ra độ F
b) đổi 32 độ F ra độ C
Quy ước 1 độ C = 1,8 độ F
a, 52. 1,8+ 32= 125,6
b, 0 độ C= 32 độ F
a) 52oC = 52o . 1,8 + 32o = 125,6oF
b) 32oF = \(\frac{32^o-32^o}{1,8}=0^oC\)