Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tuấn
Xem chi tiết
Mai Khánh Linh
18 tháng 9 2023 lúc 12:13

Đề bài có bị sai hay thiếu gì không bạn =)))

09. Cao Ánh Dương
Xem chi tiết
kodo sinichi
1 tháng 8 2023 lúc 19:46

`a)` Vì ABCD là hình thang cân 

`=> AD = BC`

Có `AB = AD`

`=> BC = AB`

`b)`

Có `AB = AD`(GT)

`=>` tam giác `ABD ` cân

`=>` góc ADB  = góc ABD       2

Vì `ABCD` là hình thang cân nên :

`AB//DC`

`=>` góc ABD = góc BDC    1

từ `(1); (2) =>` góc ADB = góc BDC

`=>` BD là pg cưa góc ADC

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2023 lúc 19:35

a: ABCD là hình thang cân

=>AD=BC

mà AD=AB

nên AB=BC

b: góc ABD=góc ADB

góc ABD=góc BDC

=>góc ADB=góc BDC

=>DB là phân giác của góc ADC

bach song duc 0
Xem chi tiết
Lê Huy Đăng
21 tháng 9 2018 lúc 19:45

 Vẽ tia Bx song song với AD và gọi AD giao với DC la E

Ta có: BE song song với AD

           AB song song với DE

=)AB=DE ; AD=BE 

BE+BC>EC (bất đẳng thức tam giác)

=)AD+BC>DC-DE =)AD+BC>DC-AB

Son Nguyen
Xem chi tiết
Đức Hiếu
14 tháng 7 2017 lúc 18:50

Áp dụng bất đẳng thức tam giác nha bạn!

Vũ Nhật Khánh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
21 tháng 6 2023 lúc 21:46

 Qua P kẻ đường thẳng song song với AD cắt CD tại P. Khi đó dễ thấy \(AB=DP\). Từ đó \(DC-AB=DC-DM=CM\)

 Mặt khác, \(AD=BM\) nên \(AD+BC=BM+BC\).

 Hiển nhiên \(CM< BM+BC\). Điều này dẫn đến \(DC-AB< AD+BC\) (đpcm)

Nguyên Minh Anh
Xem chi tiết
libra is my cute little...
4 tháng 2 2018 lúc 15:59


a) Do AE // BC (gt), theo định lí Ta - let, ta có :

            OE/OB   = OA/OC      (1)

Do BF // AD (gt), theo định lí Ta - let, ta có :

            OB/OD   = OA/OC (2)

Từ (1) và (2),suy ra  DECF là hình thang cân.

b)Ta có EF// AB//DC (gt)

AB=5cm;CD=10cm(gt

Đoạn này chả biết nói sao cho dễ hiểu,nhưng mình làm ra thì nó bằng :EF/AB=EF/CD=1/2(chẳng biết đúng hay sai đâu T.T)

Ngọc Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 12 2020 lúc 23:31

Lời giải:

a) Vì $ABCD$ là hình thang cân nên $\widehat{D}=\widehat{C}$ và $AD=BC$

$\Rightarrow \frac{AD}{BC}=1$

Xét tam giác $ADE và $BCF$ có:

$\widehat{D}=\widehat{C}$ (cmt)

$\widehat{E}=\widehat{F}=90^0$

$\Rightarrow \triangle ADE\sim \triangle BCF$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{DE}{CF}=\frac{AD}{BC}=1$

$\Rightarrow DE=CF$ (đpcm)

b) Vì $AB\parallel EF, EF\perp AE$ nên $AB\perp AE\Rightarrow \widehat{EAB}=90^0$

Tứ giác $ABFE$ có $\widehat{E}=\widehat{F}=\widehat{A}=90^0$ nên $ABFE$ là hình chữ nhật (đpcm)

Akai Haruma
30 tháng 12 2020 lúc 23:32

Hình vẽ:undefined

nguyen phuong mai
Xem chi tiết
Chanhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 13:23

Bài 2: 

Xét ΔBAC có BA=BC

nên ΔBAC cân tại B

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)

mà \(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)

nên \(\widehat{ACB}=\widehat{ACD}\)

hay CA là tia phân giác của \(\widehat{BCD}\)

sunny_dday
Xem chi tiết