Gieo một con xúc xắc 50 lần cho kết quả như sau:
Tần số tương đối xuất hiện của mặt 5 chấm là
A. 6%. B. 8%. C. 12%. D. 14%.
Câu 1: Khánh gieo một con xúc xắc 50 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo được kết quả như sau:
Số chấm xuất hiện | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Số lần | 4 | 10 | 11 | 7 | 12 | 6 |
Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 5 chấm là:
A. 1/10. B. 6/25. C. 2/25. D. Đáp án khác.
Gieo một con xúc xắc 10 lần liên tiếp, ta có kết quả như sau:
Hãy cho biết số lần xuất hiện mặt 1 chấm và số lần xuất hiện mặt 6 chấm sau 10 lần gieo xúc xắc.
Sau 10 lần giao xúc xắc:
- Số lần xuất hiện mặt 1 chấm là 3 lần
- Số lần xuất hiện mặt 6 chấm là 1 lần
Câu 7: Tung đồng xu 32 lần liên tiếp, có 18 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N là A. 18 32 . B. 7 16 . C. 12 32 . D. 3 8 .
Câu 8: Khánh gieo một con xúc xắc 50 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo được kết quả như sau: Số chấm xuất hiện 1 2 3 4 5 6 Số lần 4 10 11 7 12 6 Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 5 chấm là: A. 1 10 . B. 6 25 . C. 2 25 . D. Đáp án khác.
Câu 9: Một hộp có chứa 1 viên bi xanh, 1 viên bi vàng, 1 viên bi đỏ và 1 viên bi trắng. Các viên bi có kích thước và khối lượng như nhau. Mỗi lần, Nam lấy ra một viên bi từ trong hộp, ghi lại màu của viên bi và bỏ lại vào trong hộp. Trong 20 lần lấy viên bi liên tiếp, có 6 lần xuất hiện màu xanh, 5 lần xuất hiện màu vàng, 2 lần xuất hiện màu đỏ và 7 lần xuất hiện màu trắng. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện màu xanh: A. 3 10 . B. 1 4 . C. 1 10 . D. Đáp án khác.
Câu 10: Phân số nào sau đây bằng phân số 2 5 ? A. 4 10 . B. 6 15 . C. 12 30 . D. Đáp án khác. Vương Thuận Trên con đường thành công không có dấu chân kẻ lười biếng Câu 11: Cho 12 2 x 3 . Số x thích hợp là: A. 18. B. 18 . C. 4. D. 4 .
Câu 12: Hỗn số 3 5 4 được viết dưới dạng phân số là: A. 15 4 . B. 19 4 . C. 23 4 . D. 3 23 .
Bài 2. Mỗi con xúc xắc có 6 mặt, số chấm xuất hiện ở mỗi mặt là một trong các số nguyên dương 14 2, 3, 4., 5, 6. Gieo xúc xắc một lần.
a) Nếu những kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là một số chia hết cho 2.
b) Viết tập hợp kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là một số chia hết cho 3.
c) Viết tập hợp kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là một số chia hết cho cả 2 và 3.
a,Trên xúc sắc có 6 mặt trong đó có 3 mặt đó là 2,4,6 chia hết cho 2.Vậy xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt chia hết cho 2 là \(\dfrac{3}{6}\)
b,Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện xúc sắc là một số chia hết cho 3 là:{3;6}
c,Tập hợp kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện là 1 số chia hết cho cả 2 và 3 là:{6}
Khánh gieo một con xúc xắc 50 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo được kết quả như
sau:
Số chấm xuất hiện | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Số lần | 4 | 10 | 11 | 7 | 12 | 6 |
Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 5 chấm là:
A. 1/10
. B. 6/25
. C. 2/25
. D. Đáp án khác.
gieo 2 con xúc xắc cân đối .
a) mô tả không gian mẫu .
b) gọi A là biến cố :"tổng số chấm trên mặt xuất hiện của 2 con xúc xắc nhỏ hơn hoặc bằng 7" . liệt kê các kết quả thuận lợi cho A . tính P(A) .
c) cũng hỏi như trên cho biến cố B : "có ít nhất 1 con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm" và C : " có đúng 1 con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm".
gieo 2 con xúc xắc cân đối .
a) mô tả không gian mẫu .
b) gọi A là biến cố :"tổng số chấm trên mặt xuất hiện của 2 con xúc xắc nhỏ hơn hoặc bằng 7" . liệt kê các kết quả thuận lợi cho A . tính P(A) .
c) cũng hỏi như trên cho biến cố B : "có ít nhất 1 con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm" và C : " có đúng 1 con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm".
gieo 2 con xúc xắc cân đối .
a) mô tả không gian mẫu .
b) gọi A là biến cố :"tổng số chấm trên mặt xuất hiện của 2 con xúc xắc nhỏ hơn hoặc bằng 7" . liệt kê các kết quả thuận lợi cho A . tính P(A) .
c) cũng hỏi như trên cho biến cố B : "có ít nhất 1 con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm" và C : " có đúng 1 con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm".
a) Không gian mẫu : Ω= { (i,j)∖ i.j = 1,2,3,4,5,6}
với i là số chấm xuất hiện trên mặt con súc sắc thứ nhất , j là số chấm xuất hiên trên mặt con súc sắc thứ 2. → /Ω/ = 36
b) từ gt ta có:
ΩA = { (1,1); (1,2); (1,3); (1,4); (1,5); (2,1); (2,2); (2,3); (2,4); (3,1); (3,2); (3,3); (4,1); (4,2); (5,1); (1,6); (3,4); (4,3); (5.2); (2,5); (6,1)}
→/ΩA/ = 21
Do đó: P(A) = /ΩA/ phần /Ω/ = 21/36 = 7/12
c) từ gt có:
ΩB = { (1,6) ; (2,6);... (6,6) ; (6,1); (6,2);..; (6,5)}
ΩC = {như trên nhưng trừ (6,6)}
do đó: P(B) = 11/36
P(C) = 10/36 = 5/18
a. Không gian mẫu là 6*6=36
b. A có các kết quả thuận lợi là (1,6) (6,1) (2,5) (5,2) (3,4) (4,3)
c. Biến cố đối của B sẽ là " Không có con xúc xắc nào xuất hiện mặt 6 chấm" Tức là con xúc xắc sẽ trở thành có 5 mặt => 5A2+5
=> P(B)= 1- P(Biến cố đối B)
d. (6,1) (6,2) (6,3) (6,4) (6,5) và ngược lại. Trừ (6,6)
=> có 10
=> P(C)= 10/36= 5/18
gieo 2 con xúc xắc cân đối .
a) mô tả không gian mẫu .
b) gọi A là biến cố :"tổng số chấm trên mặt xuất hiện của 2 con xúc xắc nhỏ hơn hoặc bằng 7" . liệt kê các kết quả thuận lợi cho A . tính P(A) .
c) cũng hỏi như trên cho biến cố B : "có ít nhất 1 con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm" và C : " có đúng 1 con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm".
gieo 2 con xúc xắc cân đối .
a) mô tả không gian mẫu .
b) gọi A là biến cố :"tổng số chấm trên mặt xuất hiện của 2 con xúc xắc nhỏ hơn hoặc bằng 7" . liệt kê các kết quả thuận lợi cho A . tính P(A) .
c) cũng hỏi như trên cho biến cố B : "có ít nhất 1 con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm" và C : " có đúng 1 con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm".