Bài 5: Xác suất của biến cố

Bình Trần Thị

gieo 2 con xúc xắc cân đối .

a) mô tả không gian mẫu .

b) gọi A là biến cố :"tổng số chấm trên mặt xuất hiện của 2 con xúc xắc nhỏ hơn hoặc bằng 7" . liệt kê các kết quả thuận lợi cho A . tính P(A) .

c) cũng hỏi như trên cho biến cố B : "có ít nhất 1 con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm" và C : " có đúng 1 con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm".

Nguyệt Tômm
6 tháng 11 2016 lúc 23:13

a) Không gian mẫu : Ω= { (i,j)∖ i.j = 1,2,3,4,5,6}
với i là số chấm xuất hiện trên mặt con súc sắc thứ nhất , j là số chấm xuất hiên trên mặt con súc sắc thứ 2.
→ /Ω/ = 36
b) từ gt ta có:
ΩA = { (1,1); (1,2); (1,3); (1,4); (1,5); (2,1); (2,2); (2,3); (2,4); (3,1); (3,2); (3,3); (4,1); (4,2); (5,1); (1,6); (3,4); (4,3); (5.2); (2,5); (6,1)}
→/ΩA/ = 21
Do đó: P(A) = /ΩA/ phần /Ω/ = 21/36 = 7/12
c) từ gt có:
ΩB = { (1,6) ; (2,6);... (6,6) ; (6,1); (6,2);..; (6,5)}
ΩC = {như trên nhưng trừ (6,6)}
do đó: P(B) = 11/36
P(C) = 10/36 = 5/18

 

Bình luận (0)
Diệp Cẩm Tước
23 tháng 11 2016 lúc 21:14

a. Không gian mẫu là 6*6=36

b. A có các kết quả thuận lợi là (1,6) (6,1) (2,5) (5,2) (3,4) (4,3)

c. Biến cố đối của B sẽ là " Không có con xúc xắc nào xuất hiện mặt 6 chấm" Tức là con xúc xắc sẽ trở thành có 5 mặt => 5A2+5

=> P(B)= 1- P(Biến cố đối B)

d. (6,1) (6,2) (6,3) (6,4) (6,5) và ngược lại. Trừ (6,6)

=> có 10

=> P(C)= 10/36= 5/18

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Uyên
Xem chi tiết
10T6.19.Nguyễn Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
PHẠM NGỌC HOÀI AN
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết