Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 13:35

B thuộc hàm số

Phạm Như
29 tháng 12 2021 lúc 13:36

giúp mik với mik đag cần gắp

phung tuan anh phung tua...
29 tháng 12 2021 lúc 13:39

chọn B nhé

2012 SANG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 11 2023 lúc 20:18

a: Thay x=1 vào \(y=-\dfrac{5}{2}x\), ta được:

\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot1=-\dfrac{5}{2}\)

Vậy: \(A\left(1;-\dfrac{5}{2}\right)\) thuộc đồ thị hàm số y=-5/2x

b: Thay x=2 vào \(y=-\dfrac{5}{2}x\), ta được:

\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot2=-5\)

=>B(2;-5) thuộc đồ thị hàm số y=-5/2x

Thay x=3 vào y=-5/2x, ta được:

\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot3=-\dfrac{15}{2}\)<>7

=>\(C\left(3;7\right)\) không thuộc đồ thị hàm số y=-5/2x

Thay x=1 vào y=-5/2x, ta được:

\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot1=-\dfrac{5}{2}\)<>5/2

=>\(D\left(1;\dfrac{5}{2}\right)\) không thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{5}{2}x\)

Thay x=0 vào \(y=-\dfrac{5}{2}x\), ta được:

\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot0=0\)<>4

=>E(0;4) không thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{5}{2}x\)

Ngân Khánh
Xem chi tiết

a: loading...

 

b: \(f\left(2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot2=1\)

\(f\left(1\right)=\dfrac{1}{2}\cdot1=\dfrac{1}{2}\)

\(f\left(-2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-2\right)=-1\)

\(f\left(-1\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)=-\dfrac{1}{2}\)

\(f\left(0\right)=\dfrac{1}{2}\cdot0=0\)

c: f(x)=2

=>\(\dfrac{1}{2}x=2\)

=>x=2*2=4

f(x)=1

=>\(\dfrac{1}{2}x=1\)

=>\(x=1:\dfrac{1}{2}=2\)

f(x)=-1

=>\(\dfrac{1}{2}x=-1\)

=>\(x=-1\cdot2=-2\)

d: \(f\left(-1\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)=-\dfrac{1}{2}\ne\dfrac{1}{2}=y_A\)

=>A(-1;1/2) không thuộc đồ thị hàm số y=1/2x

\(f\left(-1\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)=-\dfrac{1}{2}=y_B\)

=>\(B\left(-1;-\dfrac{1}{2}\right)\) thuộc đồ thị hàm số y=1/2x

LiLy Nguyễn ( LoVeLy ArM...
Xem chi tiết
Na Nguyễn Lê Ly
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
14 tháng 1 2022 lúc 9:46

Bài 8:

a) f(-1) = (-1) - 2 = -3

f(0) = 0 - 2 = -2

b) f(x) = 3

\(\Rightarrow x-2=3\)

\(x=3+2\)

\(x=5\)

Vậy \(x=5\) thì f(x) = 3

c) Thay tọa độ điểm A(1; 0) vào hàm số, ta có:

VT = 0; VP = 1 - 2 = -1

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

\(\Rightarrow\) Điểm A(1; 0) không thuộc đồ thị của hàm số đã cho

Thay tọa độ điểm B(-1; -3) vào hàm số, ta có:

VT = -3; VP = -1 - 2 = -3

\(\Rightarrow VT=VP=-3\)

\(\Rightarrow\) Điểm B(-1; -3) thuộc đồ thị hàm số đã cho

Thay tọa độ điểm C(3; -1) vào hàm số, ta có:

VT = -1; VP = 3 - 2 = 1

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

\(\Rightarrow\) Điểm C(3; -1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.

Cao Ngọc Tiến
14 tháng 1 2022 lúc 9:50

Bài 8:

a. y = f(x) = -1- 2= -3

    y = f(x) = 0-2= -2

b. cho y = f(x)= 3

ta có: 3=x-2   => x-2=3 

                              x= 3+2 

                              x= 5

c. điểm B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 7 2017 lúc 4:06

Đáp án A

Đặt y = f(x) = 2 |x − 1| + 3 |x| − 2

Ta có: f(2) = 2 |2 − 1| + 3 |2| − 2 = 6 nên (2; 6) thuộc đồ thị hàm số.

Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
27 tháng 8 2016 lúc 17:58

Ta có: \(\frac{1}{6}+1\ne0\) => A(1/6 ; 0) không thuộc đồ thị hàm số y = x + 1

 \(\frac{1}{6}+1\ne1\) => A(1/6 ; 1) không thuộc đồ thị hàm số y = x + 1

 \(2+1\ne-3\) => A(2 ; -3) không thuộc đồ thị hàm số y = x + 1

 \(-1+1\ne4\) => A(-1 ; 4) không thuộc đồ thị hàm số y = x + 1

Nguyen Ngoc Thanh Tra
Xem chi tiết
Khánh Tạ Quốc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 23:08

a: f(-2)=6

f(3)=-9

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trịnh Ánh Ngọc
12 tháng 10 2017 lúc 8:23

Thay hoành độ điểm A vào công thức hàm số, ta có:

y=5.(12)2−2=54−2=54−84=−34=yAy=5.(12)2−2=54−2=54−84=−34=yA

Vậy A(12;−34)A(12;−34) thuộc đồ thị hàm số.

Thay hoành độ điểm B vào công thức hàm số, ta có:

y=5.(12)2−2=54−2=54−84=−34≠yBy=5.(12)2−2=54−2=54−84=−34≠yB

Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số

Thay hoành độ điểm C vào công thức hàm số, ta có:

y=5.22−2=5.4−2=20−2=18=yCy=5.22−2=5.4−2=20−2=18=yC

Vậy C(2;18) thuộc đồ thị hàm số.