Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ẩn danh

Những câu hỏi liên quan
TC14
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
10 tháng 12 2021 lúc 16:51

a) Nhận xét của bố mẹ Cường là sai.

b) Nếu em là Cường em sẽ khuyên bố mẹ nên"Có tình nghĩa xóm".

Câu 2:

a) Suy nghĩ của Mình là sai.

b) Nếu em là bạn Minh,em sẽ khuyên bạn nên chăm chỉ học tập dù nhà bạn có giàu cỡ nào thì bạn cũng cần có kiến thức.

Vương Hương Giang
10 tháng 12 2021 lúc 17:34

Tham khảo 

​a) Nhận xét của bố mẹ Cường là sai.

 

b) Nếu em là Cường em sẽ khuyên bố mẹ nên"Có tình nghĩa xóm".

 

Câu 2:

 

a) Suy nghĩ của Mình là sai.

 

b) Nếu em là bạn Minh,em sẽ khuyên bạn nên chăm chỉ học tập dù nhà bạn có giàu cỡ nào thì bạn cũng cần có kiến thức. 

Trần Hà Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 13:40

Bài 2: 

a: =>124x=4464

hay x=36

b: =>y=2652:26=102

c: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\)

hay \(x=\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{3}\)

d: \(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{4}{5}=2\)

e: \(\Leftrightarrow x\cdot2=\dfrac{22}{5}\)

hay x=11/5

f: \(\Leftrightarrow\dfrac{26}{5}-x=\dfrac{225}{45}=5\)

hay x=1/5

g: \(\Leftrightarrow x:\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{14}-\dfrac{2}{14}=\dfrac{1}{2}\)

hay x=3/8

h: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{4}=\dfrac{8}{3}\)

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
5 tháng 2 2022 lúc 13:50

Bài 2:

a) \(124\times x=4829-365\) 
    \(124\times x=4464\)
               \(x=4464:124\)
               \(x=36\)

b) \(2652:y=26\)
                \(y=2652:26\)
                \(y=102\)

c) \(x\times\dfrac{1}{2}=1-\dfrac{1}{3}\)
    \(x\times\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\)
    \(x=\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{2}\)
   \(x=\dfrac{4}{3}\) 

d) \(x:\dfrac{4}{5}=\dfrac{5}{2}\)
    \(x=\dfrac{5}{2}\times\dfrac{4}{5}\)
    \(x=2\)

e) \(x\times\dfrac{2}{3}+x\times\dfrac{4}{3}=\dfrac{22}{5}\)
    \(x\times\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{3}\right)=\dfrac{22}{5}\)
    \(x\times2=\dfrac{22}{5}\)
    \(x=\dfrac{22}{5}:2\)
    \(x=\dfrac{11}{5}\)

f) \(\dfrac{26}{5}-x=\dfrac{9}{15}\times\dfrac{25}{3}\)
   \(\dfrac{26}{5}-x=5\)
             \(x=\dfrac{26}{5}-5\)
             \(x=\dfrac{1}{5}\)

g) \(x:\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{14}-\dfrac{1}{7}\)
    \(x:\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}\)
    \(x=\dfrac{3}{4}\times\dfrac{1}{2}\)
    \(x=\dfrac{3}{8}\)

h) \(x\times\dfrac{1}{2}-x\times\dfrac{1}{4}=\dfrac{2}{3}\)
    \(x\times\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{2}{3}\)
    \(x\times\dfrac{1}{4}=\dfrac{2}{3}\)
    \(x=\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{4}\)
    \(x=\dfrac{8}{3}\)

Bruh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
4 tháng 1 2022 lúc 21:26

Bài 1:

Số mol sắt tham gia phản ứng:

nFe = 0,05 mol

a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

Theo phương trình hóa học, ta có: nH2 = nFe  = 0,05 mol

Thể tích khí thu được ở đktc là:  VH2= 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng

Theo phương trình hóa học, ta có:

nHCl = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 mol

Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = M . n = 0,1 . 36,5 = 3,65 g

Bài 2:

a) Phương trình hóa học của S cháy trong không khí:

S + O2 → SO2 

Số mol của S tham gia phản ứng:

nS = 16/32 = 0,05 mol

Theo phương trình hóa học, ta có: nSO2 = nS = nO2 = 0,05 mol

=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là:

VSO2= 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:

VO2 = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là:

=> Vkk = 5 VO2 = 5 . 1,12 = 5,6 lít

việt lê
4 tháng 1 2022 lúc 21:35

Bài 1 :

Phương trình hóa học: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

Số mol sắt tham gia phản ứng là: 1,6321,632 = 0,05 mol 

- Theo phương trình hóa học, ta có: nSO2nSO2 = nS = 0,05 mol

Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là:

VSO2VSO2 = 22,4 . 0,05 = 1,12 (lít)

- Theo phương trình hóa học, ta có: nO2nO2 = nS = 0,05 mol

Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:

VO2VO2 = 22,4 . 0,05 = 1,12 (lít)

Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần dùng ở đktc là: 

 Vkk = 5VO2VO2 = 5 . 1,12 = 5,6 (lít)

việt lê
4 tháng 1 2022 lúc 21:38

Bài 1 :

a) PTPU

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Theo pt: nH2 = nFe = 0,05 (mol)

VH2 = 22,4.n = 22,4.0,05 = 1,12 (lít)

b) nHCl = 2.nFe = 2. 0,05 = 0,1 (mol)

mHCl = M.n = 0,1.36,5 = 3,65 (g)

Bài 2 :

a) Phương trình hóa học của S cháy trong không khí:

S + O2 to→→to SO

b) Số mol của S tham gia phản ứng:

    nS = 1,6321,632 = 0,05 mol 

- Theo phương trình hóa học, ta có: nSO2nSO2 = nS = 0,05 mol

Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là:

VSO2VSO2 = 22,4 . 0,05 = 1,12 (lít)

- Theo phương trình hóa học, ta có: nO2nO2 = nS = 0,05 mol

Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:

VO2VO2 = 22,4 . 0,05 = 1,12 (lít)

Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần dùng ở đktc là: 

 Vkk = 5VO2VO2 = 5 . 1,12 = 5,6 (lít)

Hoàng minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 20:07

3: \(\left(3x+5\right)\left(2x-7\right)\)

\(=6x^2-21x+10x-35\)

\(=6x^2-11x-35\)

4: \(\left(5x-2\right)\left(3x+4\right)\)

\(=15x^2+20x-6x-8\)

\(=15x^2+14x-8\)

Himmy mimi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
21 tháng 2 2022 lúc 19:16

bạn đăng tách ra cho mn giúp nhé 

Bài 2 : 

a, \(x=\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{7}=\dfrac{21+20}{35}=\dfrac{41}{35}\)

b, \(x=2-\dfrac{4}{3}=\dfrac{6-4}{3}=\dfrac{2}{3}\)

c, \(\Rightarrow15+3x=24\Leftrightarrow3x=9\Leftrightarrow x=3\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 19:17

Bài 4: 

a: \(=\left(\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{7}\right)+\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\right)=1+1=2\)

b: \(=\dfrac{4}{15}+\dfrac{2}{15}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{6}{15}+\dfrac{3}{5}=1\)

c: \(=\dfrac{1+2+3+4+5+6+7+8+9}{10}=\dfrac{45}{10}=\dfrac{9}{2}\)

Văn Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
16 tháng 10 2021 lúc 12:39

I

1 B

2 D

3 A

4 D

5 C

II

1 C

2 A

3 D

4 B

5 A

Lê Ngọc Nhã Khanh
Xem chi tiết
Hà Phương Nguyễn
13 tháng 3 2023 lúc 19:08

72 phút nhé

Lê Ngọc Nhã Khanh
13 tháng 3 2023 lúc 19:08

làm như thế nào ạ

 

Nguyễn Châu Anh
13 tháng 3 2023 lúc 19:09

72 phút nhé

Nguyễn Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Khai quang
Xem chi tiết
Tiến Hoàng Minh
28 tháng 3 2022 lúc 22:11

-3,78

 

Tiến Hoàng Minh
28 tháng 3 2022 lúc 22:11

3,17

dâu cute
28 tháng 3 2022 lúc 22:13

a,= (-1,2) + 1,2 + (-3,58 )

= 0 + (-3,58) 

= -3,58

b,= [(-44,2) + 44,2] + [(-5,9) _ 5,9] + 3,17

= 0 + 0+ 3,17

= 3,17

 

Mình Đăng Vũ
Xem chi tiết
Đạt Lê
6 tháng 3 2022 lúc 19:41

1. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.

Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A’B’C’ ta viết :

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

2. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

• Hai cạnh góc vuông

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (cạnh – góc – cạnh )

• Cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh đó

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau ( góc – cạnh – góc )

• Cạnh huyền – góc nhọn

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau ( góc – cạnh – góc)

• Cạnh huyền – cạnh góc vuông

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông hay, chi tiết

Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

1. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.

Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A’B’C’ ta viết : Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

2. Các trường hợp bằng nhau của tam giác

a. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Xét Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết có:

AB = A’B’

AC = A’C’

BC = B’C’

thì Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

b. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh (c.g.c) 

b. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh (c.g.c)

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

c. Trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác: góc – cạnh – góc

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác hay, chi tiết

tik cho mình nha mình đc câu1 nè