Những câu hỏi liên quan
Ngoclinhk6
Xem chi tiết
Đặng Hữu Trang
16 tháng 7 2021 lúc 17:04
ext-9bosssssssssssssssss
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngoclinhk6
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2021 lúc 22:11

1) Vì x=25 thỏa mãn ĐKXĐ nên Thay x=25 vào biểu thức \(A=\dfrac{\sqrt{x}-2}{x+1}\), ta được:

\(A=\dfrac{\sqrt{25}-2}{25+1}=\dfrac{5-2}{25+1}=\dfrac{3}{26}\)

Vậy: Khi x=25 thì \(A=\dfrac{3}{26}\)

2) Ta có: \(B=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2x+8\sqrt{x}-6}{x-\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{2x+8\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-5\sqrt{x}+6+2x+8\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3x+3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Thành
11 tháng 5 2021 lúc 14:57

câu 3 chứ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 9 2021 lúc 23:24

a: Ta có: \(\left(12-6\sqrt{3}\right)\cdot\sqrt{\dfrac{3}{14-8\sqrt{3}}}-3\cdot\sqrt{2\left(1-\sqrt{1-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}\right)+2\sqrt{4+2\sqrt{3}}}\)

\(=\left(3-\sqrt{3}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2\sqrt{2}-\sqrt{6}}-3\cdot\sqrt{2\cdot\left(1-\sqrt{1-\sqrt{3}+1}\right)+2\cdot\left(\sqrt{3}+1\right)}\)

\(=\left(3-\sqrt{3}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{6}\left(2+\sqrt{3}\right)}{2}-3\cdot\sqrt{\left(2-\sqrt{2}\cdot\sqrt{4-2\sqrt{3}}\right)+2\sqrt{3}+2}\)

\(=\dfrac{\left(3\sqrt{6}-3\sqrt{2}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}{2}-3\cdot\sqrt{2-\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+1\right)+2\sqrt{3}+2}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{6}+3\sqrt{2}}{2}-3\cdot\sqrt{2-\sqrt{6}-\sqrt{2}+2\sqrt{3}+2}\)

Đến đây thì xin lỗi bạn, mình thua

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 9 2021 lúc 23:08

b: Ta có: \(x^4+6x^3+11x^2+6x+1\)

\(=x^4+3x^3+x^2+3x^3+9x^2+3x+x^2+3x+1\)

\(=\left(x^2+3x+1\right)^2\) là số chính phương(đpcm)

Bình luận (1)
NHƯ Ý ĐÀO
Xem chi tiết
TranGiaHuy8A2PhuThai2022
17 tháng 3 2022 lúc 7:31

a, Gọi chiều rộng ban đầu là x(m) x>0

Chiều dài ban đầu : x+10(m)

Chiều rộng sau khi được tăng: x+5(m)

Chiều dài sau khi giảm: x+10-2=x+8(m)

Theo bài ra ta có pt

(x+8)(x+5)-x(x+10)=100

Giải ra được x=20(m)

Chiều dài : 20=10=30(m)

Diện tích mảnh vườn:20.30=600(m\(^2\))

b, Gọi vận tốc trung bình của xe mày là x(km/h) x>0

Vận tốc tb của ô tô là : x+6(km/h)

Theo bài ra ta có pt 

2x+2(x+6)=140

Giải ra được x=32(km/h)

Vtb của ô tô là 32+6=38(km/h)

 

 

Bình luận (0)
HTKTVDL
Xem chi tiết
Trần Hải Việt シ)
26 tháng 2 2022 lúc 18:02

ko có ảnh bn ơi

Bình luận (3)
Hoàng Ngân Hà
26 tháng 2 2022 lúc 18:25

Đề bài là gì zạ? lolang

Bình luận (0)
Kim Anhh
Xem chi tiết
Thảo Phương
2 tháng 8 2021 lúc 8:48

d) Gọi x,y lần lượt là số mol Al, Fe

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=8,3\\1,5x+y=0,25\end{matrix}\right.\)

=> x=0,1 ; y=0,1

Kết tủa : Al(OH)3, Fe(OH)2 

Bảo toàn nguyên tố Al: \(n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố Fe: \(n_{Fe\left(OH\right)_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m=0,1.78+0,1.90=16,8\left(g\right)\)

Nung kết tủa thu được chất rắn : Al2O3 và FeO

Bảo toàn nguyên tố Al: \(n_{Al_2O_3}.2=n_{Al}\Rightarrow n_{Al_2O_3}=0,05\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố Fe: \(n_{FeO}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(a=0,05.102+0,1.72=12,3\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đan Linh ( trưởng...
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Linh
25 tháng 9 2021 lúc 15:27

ảnh cung xử nữ đây nha bạn  mẹ mình cung xử nữ nẹ mình sinh lắm luôn ý mình thì cung sư tử nha mình sinh ngày 10/8/2010 mha

undefinedundefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Táo
25 tháng 9 2021 lúc 15:45

undefined

undefinedđây nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quách Duy Anh
25 tháng 9 2021 lúc 14:25

1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+1+13+13+13+133333333333=

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Quỳnh Trâm
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 7 2021 lúc 19:24

Lời giải:

b. Tam giác $ABC$ vuông tại $A$ và $C=45^0$ nên:

 $B=90^0-C=90^0-45^0=45^0$

Do đó, tam giác $ABC$ vuông cân tại $A$

$\Rightarrow AC=AB=50$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago: $BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{50^2+50^2}=50\sqrt{2}$ (cm)

f.

Theo định lý Pitago: $AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{7^2-5^2}=2\sqrt{6}$ (cm)

$\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{2\sqrt{6}}{7}$

$\Rightarrow B=44,42^0$

$C=90^0-B=90^0-44,42^0=45,58^0$

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 20:04

b) Xét ΔABC vuông tại A có \(\widehat{C}=45^0\)(gt)

nên ΔABC vuông cân tại A(Định nghĩa tam giác vuông cân)

Suy ra: \(\widehat{B}=45^0\) và AC=50(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=50^2+50^2=5000\)

hay \(BC=50\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 22:34

a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(\widehat{B}=60^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AB=AC\cdot\tan30^0\)

\(=100\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

\(=\dfrac{100\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=100^2+\left(\dfrac{100\sqrt{3}}{3}\right)^2=\dfrac{40000}{3}\)

hay \(AC=\dfrac{200\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết