Nêu một số điểm khác biệt đáng lưu ý giữa hai bộ phận văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm.
Những điểm chung và những điểm khác nhau của hai bộ phận văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm.
Điểm chung:
+ Phát triển trên cơ sở văn tự của người Hán
+ Tích cực phản ánh những vấn đề của đời sống xã hội, tâm tư, tình cảm của người trung đại
+ Đều có những thành tựu rực rỡ kết tinh được những tác phẩm xuất sắc
Khác nhau:
- Bộ phận văn học chữ Nôm ra đời muộn hơn
- Thành tự của văn học Nôm chủ yếu là thơ (văn học chữ Hán có thành tựu lớn ở cả hai mảng văn thơ, văn xuôi
Ghi lại tên tác phẩm, tác giả, thể loại của tác phẩm (hoặc đoạn trích) văn học Việt Nam trung đại, được học và đọc thêm trong sách giáo khoa Ngữ văn THCS theo hai bộ phận văn học chữ Hán và chữ Nôm.
- Bộ phận văn học chữ Hán:
Tên tác phẩm | Tác giả | Thể loại |
---|---|---|
Con hổ có nghĩa | Vũ Trinh sưu tầm | |
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng | Hồ Nguyên Trừng | |
Sông núi nước Nam | Lí Thường Kiệt | Thơ |
Phò giá về kinh | Trần Quang Khải | Thơ |
Thiên Trường vãn vọng | Trần Nhân Tông | Thơ |
Côn Sơn ca | Nguyễn Trãi | Thơ |
Chiếu dời đô | Lí Công Uẩn | Chiếu |
Hịch tướng sĩ | Trần Quốc Tuấn | Hịch |
Bình Ngô đại cáo | Nguyễn Trãi | Thơ |
Bàn luận về phép học | Nguyễn Thiếp | Tấu |
Chuyện người con gái Nam Xương | Nguyễn Trãi | Truyện |
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh | Lê Hữu Trác | Tùy bút |
Hoàng Lê nhất thống chí | Ngô gia văn phái | Tiểu thuyết chương hồi |
- Các văn bản bằng chữ Nôm:
Tên tác phẩm | Tác giả | Thể loại |
---|---|---|
Sau phút chia li | Đoàn Thị Điểm | Thơ song thất lục bát |
Bánh trôi nước | Hồ Xuân Hương | Thất ngôn tứ tuyệt |
Qua đèo Ngang | Bà Huyện Thanh Quan | Thất ngôn bát cú |
Bạn đến chơi nhà | Nguyễn Khuyến | Thất ngôn bát cú |
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác | Phan Bội Châu | Thất ngôn bát cú |
Đập đá ở Côn Lôn | Phan Châu Trinh | Thơ thất ngôn bát cú |
Muốn làm thằng Cuội | Tản Đà | Thơ thất ngôn bát cú |
Hai chữ nước nhà | Trần Tuấn Khải | Song thất lục bát |
Chị em Thúy Kiều | Nguyễn Du | Truyện thơ |
Cảnh ngày xuân | Nguyễn Du | Truyện thơ |
Kiều ở lầu Ngưng Bích | Nguyễn Du | Truyện thơ |
Mã Giám Sinh mua Kiều | Nguyễn Du | Truyện thơ |
Kiều báo ân báo oán | Nguyễn Du | Truyện thơ |
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga | Nguyễn Đình Chiểu | Truyện thơ |
Lục Vân Tiên gặp nạn | Nguyễn Đình Chiểu | Truyện thơ |
Câu 73: Tình hình văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm dưới thời Trần như thế nào?
A. Văn học chữ Hán suy tàn, văn học chữ Nôm phát triển mạnh mẽ.
B. Cả văn học chữ Hán và văn học dân gian đều phát triển mạnh mẽ.
C. Cả văn học chữ Hán và văn học dân gian đều không phát triển.
D. Văn học chữ Hán phát triển mạnh mẽ, văn học chữ Nôm bước đầu phát triển.
Câu 74: Thầy giáo nổi tiếng nhất dưới thời Trần là:
A. Nguyễn Bỉnh Khiêm
B. Chu Văn An
C. Nguyễn Đình Chiểu
D. Lê Quý Đôn
Câu 75: Thái ấp là:
A. Ruộng đất của nông dân tự do.
B. Ruộng đất của địa chủ.
C. Phần đất đai vua ban cho quý tộc, vương hầu.
D. Ruộng đất do vương hầu, quý tộc chiêu tập dân nghèo khai hoang.
Câu 76: Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho nghiệp thời Trần phát triển mạnh sau chiến thắng chống xâm lược Mông Nguyên là:
A. quý tộc nhà Trần tăng cường chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang.
B. đất nước hòa bình.
C. nhà nước có chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt.
D. nhân dân phấn khởi sau chiến thắng ngoại xâm.
Câu 77: Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là:
A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.
B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.
C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.
D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều
Câu 78: Ruộng đất của qúy tộc, vương hầu gọi là gì?
A. Điền trang.
B. Thái ấp.
C. Tịch điền.
D. Thổ công.
Câu 79: Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế nông nghiệp Đại Việt sau ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên là gì?
A. bị tàn phá nặng nề nhưng được phục hồi nhanh chóng
B. phương thức sản xuất mới được du nhập thúc đẩy kinh tế phát triển
C. không bị ảnh hưởng
D. bị tàn phá nặng nề, không thể phục hồi
Câu 80: Việc trao đổi buôn bán với thương nhân nước ngoài dưới thời Trần được đẩy mạnh ở đâu?
A. Thăng Long.
B. Chương Dương.
C. Vân Đồn.
D. Vạn Kiếp.
Câu 81: Cơ quan chuyên viết sử thời Trần có tên là gì?
A. Quốc sử quán
B. Quốc sử viện
C. Ngự sử đài
D. Hàn lâm viện
Câu 82: Nhà y dược học lỗi lạc thời Trần đã nghiên cứu thành công nhiều loại cây có trong nước để chữa bệnh cho nhân dân. Ông là ai?
A. Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông)
B. Nguyễn Bá Tĩnh (Tuệ Tĩnh)
C. Phan Phu Tiên
D. Phạm Sư Mạnh
Câu 83: Nội dung nào sau đây không phản ánh được sự quan tâm của nhà nước đối với giáo dục?
A. mở các trường công để đào tạo con em quý tộc, quan lại
B. định lệ thi thái học sinh 7 năm 1 lần
C. quy định chọn tam khôi trong kì thi Đình
D. dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu
73. D
74. B
75. C
76. C
77. C
78. A
79. A
80. C
81, B
82. A
83. D
Câu 11: Nội dung nào phản ánh đúng về tình hình văn học thời Lê Sơ?
A. Văn học chữ Hán và chữ Nôm rất phát triển
B. Văn học chữ Hán phát triển, chữ Nôm chưa phát triển.
C. Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, Văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng.
D. Văn học chữ Hán rất phát triển, chữ Nôm chiếm ưu thế.
Câu 12: Khi Lê Lợi bị bao vây ở Chí Linh Sơn ai đã hy sinh cảm tử để cứu Bộ Chỉ Huy và Lê Lợi?
A. Nguyễn Trãi. B. Lê Ngân . C. Lê Lai. D. Trần Nguyên Hãn.
Câu 13: Địa danh nào được nhắc tới trong đoạn “ Cáo Bình Ngô” dưới đây? “ ……Thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm”
A. Chi Lăng B. Xương Giang C. Chúc Động D. Tốt Động
Câu 14: Bộ máy chính quyền dưới thời vua Lê Thánh Tông những chức vụ nào dưới đây bị bãi bỏ?
A. Tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. B. Tướng quốc, đại tổng quản, chỉ huy sứ.
C. Tướng quốc, Đại tổng quản, thượng thư. D. Tướng quốc, đại tổng quản, tri phủ.
Câu 15: So với luật pháp thời Lý- Trần luật pháp thời Lê Sơ giống ở những nội dung nào?
A. Bảo vệ giai cấp thống trị, phát triển kinh tế nông nghiệp.
B. Bảo vệ chủ quyền quốc gia, giai cấp thống trị, truyền thống tốt đẹp, khuyến khích phát triển kinh tế .
C. Bảo vệ chủ quyền quốc gia, dân tộc, bảo vệ quyền lợi Phụ nữ, truyền thống tốt đẹp
D. Khuyến khích phát triển kinh tế, bảo vệ chủ quyền quốc gia, quyền tư hữu tài sản.
Câu 16: Khi tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Nguyễn Trãi đã dân lên Lê Lợi món đồ gì?
A. Bình Ngô sách. B. Cáo Bình Ngô. C. Áo Bào D. Thanh gươm.
Câu 17: Việc bãi bỏ các chức vụ quan trọng dưới thời vua Lê Thánh Tông nhằm mục đích gì?
A. Để đỡ kinh phí cho nhà nước. B. Để tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân.
C. Để tập trung quyền hành trong tay vua. D. Sợ quyền binh lọi ra ngoài.
Câu 18: Vì sao Nghĩa quân Lam Sơn rời núi rừng Thanh Hóa để chuyển quân vào Nghệ An?
A. Là quê hương của Lê Lợi. B. Là Nơi đất rộng, người đông.
C. Là nơi núi rừng hiểm trở. D. Nghệ An là nơi địa nhân anh kiệt.
Câu 19: Thời kì ở Miền tây Thanh Hóa nghĩa quân Lam Sơn đã mấy lần rút lui lên núi Chí Linh?
A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
Câu 20: Tướng giặc Vương Thông khiếp đảm vội vã xin hòa, chấp nhận mở hội thề Đông Quan để rút quân về nước sau khi nghe được tin gì?
A. Liễu Thăng, Mộc Thạnh bị tiêu diệt. B. Thất thủ tại Xương Giang.
C. Thất thủ tại chi Lăng. D. Thất thủ tại Tốt Động – Chú Động.
Nêu một số điểm khác biệt đáng lưu ý giữa việc viết một văn bản nội quy và viết một bản hướng dẫn ở nơi công cộng.
Đặc điểm, yêu cầu | Bản nội quy | Bản hướng dẫn nơi công cộng |
Đặc điểm | Là một dạng văn bản thông tin, do cơ quan quản lí địa điểm công cộng ban hành, trình bày những quy định, quy tắc xử sự mà mọi người cần tuân thủ khi đến một cơ quan tổ chức hoặc địa điểm công cộng nào đó, nhằm đảm bảo trật tự và an ninh cho công cộng. | Là một dạng văn bản thông tin hướng dẫn quy cách và quy trình thực hiện một hoạt động, nhằm đảm bảo các yêu cầu về trật tự, y tế, văn hóa, an ninh đồng thời đảm bảo tính hiệu quả, an toàn cho mọi người tham gia hoạt động. |
Yêu cầu đối với kiểu bài | - Trình bày đầy đủ các quy định, quy tắc cần tuân thủ. - Ghi rõ tên cơ quan quản lí địa điểm công cộng - Mỗi quy định, quy tắc trong bản nội quy phải được diễn đạt thành một đoạn và được đánh dấu bằng kí hiệu (chữ số hoặc kí hiệu khác) phù hợp | - Nêu tên bản hướng dẫn ở nơi công cộng rõ ràng, chính xác - Quy cách thực hiện hoạt động được cụ thể hóa - Trình bày rõ ràng - Kết hợp với việc sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ |
Nêu một số điểm khác biệt giữa truyện thơ dân gian và truyện thơ Nôm, minh họa bằng các dẫn chứng lấy từ các văn bản đã học.
Một số điểm khác biệt giữa truyện thơ dân gian và truyện thơ Nôm:
Truyện thơ dân gian | Truyện thơ Nôm |
Viết bằng ngôn ngữ thông thường, dễ hiểu, phổ biến | Viết bằng chữ Nôm, từ ngữ phong phú, phức tạp hơn. |
Hình thức đơn giản, thường bao gồm một số câu thơ ngắn. | Cấu trúc phức tạp, nhiều câu thơ, cốt truyện dài. |
Kể các câu chuyện tình cảm, tâm linh, tình bạn,... | Kể các chủ đề lịch sử, nhân vật lịch sử, tín ngưỡng dân gian. |
Sử dụng để giải trí, thư giãn trong các dịp lễ, hội. | Mang tính giáo dục, truyền bá giá trị lịch sử, văn hóa dân tộc. |
Hậu Lê, Lê Thánh Tông, chữ Hán, Quốc âm thi tập
Ở thời ……………. , chiếm ưu thế hơn cả là văn học ………….. , bên cạnh đó còn có văn học chữ Nôm. Hai trong những tập thơ Nôm xưa nhất, có giá trị còn lưu truyền đến ngày nay là ……………….. của Nguyễn Trãi và Hồng Đức quốc âm thi tập của …………………….
Ở thời ……Hậu Lê………. , chiếm ưu thế hơn cả là văn học …chữ Hán, ……….. , bên cạnh đó còn có văn học chữ Nôm. Hai trong những tập thơ Nôm xưa nhất, có giá trị còn lưu truyền đến ngày nay là …… Quốc âm thi tập ………….. của Nguyễn Trãi và Hồng Đức quốc âm thi tập của …………Lê Thánh Tông………….
Ở thời Hậu Lê, chiếm ưu thế hơn cả là văn học chữ Hán, bên cạnh đó còn có văn học chữ Nôm. Hai trong những tập thơ Nôm xưa nhất, có giá trị còn lưu truyền đến ngày nay là Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi và Hồng Đức quốc âm thi tập của Lê Thánh Tông.
Ở thời Hậu Lê , chiếm ưu thế hơn cả là văn học chữ Hán , bên cạnh đó còn có văn học chữ Nôm. Hai trong những tập thơ Nôm xưa nhất, có giá trị còn lưu truyền đến ngày nay là Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi và Hồng Đức quốc âm thi tập của Lê Thánh Tông .
3. Qua các văn bản đã học, đã đọc, bạn rút ra được những lưu ý gì khi đọc một đoạn trích trong một truyện thơ Nôm như Truyện Kiều hoặc một bài thơ chữ Hán của Nguyễn Du?
Lưu ý khi đọc một đoạn trích trong truyện thơ Nôm:
- Hiểu rõ vị trí của văn bản trong tác phẩm.
- Vận dụng được tri thức về nghệ thuật truyện thơ Nôm (nghệ thuật kể chuyện bằng thơ lục bát, bút pháp miêu tả nội tâm nhân vật...) để đọc, phân tích, đánh giá văn bản một cách có cơ sở.
- Với việc đọc hiểu một văn bản tác phẩm khác (thơ chữ Hán), cũng cần nắm vững đặc điểm thể loại của từng tác phẩm cụ thể.
Tình hình văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm dưới thời Trần như thế nào?
A. Văn học chữ Hán suy tàn, văn học chữ Nôm phát triển mạnh mẽ.
B. Cả văn học chữ Hán và văn học dân gian đều phát triển mạnh mẽ.
C. Cả văn học chữ Hán và văn học dân gian đều không phát triển.
D. Văn học chữ Hán phát triển mạnh mẽ, văn học chữ Nôm bước đầu phát triển.
Chọn đáp án: D
Giải thích: Dưới thời Trần văn học chữ Hán phát triển mạnh mẽ, chứa đựng sâu sắc lòng yêu nước, tự hào dân tộc. Văn học chữ Nôm bước đầu phát triển, xuất hiện một số nhà thơ Nôm nổi tiếng: Nguyễn Thuyên, Nguyễn Sĩ Cố, Hồ Quý Ly,...
Vì sao Hồ Quý Ly cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm?
A. Đề cao chữ viết và văn hóa dân tộc.
B. Chữ Nôm dễ học hơn chữ Hán.
C. Nhân dân không thích sử dụng chữ Hán.
D. Thống nhất một loại chữ trên cả nước.