Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Nguyễn Bảo Quyên
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
18 tháng 8 2016 lúc 9:59
Vạch trên thỏi vàng 6 vạch chia ra 7 phần bằng nhau. Dùng 2 nhát cắt để cắt thành 3 phần 1/7, 2/7 và 4/7 thỏi vàng. Ngày 1: Đưa người hầu 1/7 thỏi Ngày 2: Đưa người hầu 2/7 thỏi và lấy lại 1/7 thỏi Ngày 3: Đưa người hầu 1/7 thỏi Ngày 4: Đưa người hầu 4/7 thỏi, lấy lại 2 phần 1/7 và 2/7 thỏi  Ngày 5: Đưa người hầu 1/7 thỏi  Ngày 6: Đưa người hầu 2/7 thỏi và lấy lại 1/7 thỏi Ngày 7: Đưa người hầu 1/7 thỏi còn lại.
Trần Nguyễn Bảo Quyên
18 tháng 8 2016 lúc 10:02

Vạch trên thỏi vàng 6 vạch chia ra 7 phần bằng nhau. Dùng 2 nhát cắt để cắt thành 3 phần \(\frac{1}{7}\),  \(\frac{2}{7}\)\(\frac{4}{7}\) thỏi vàng.

Ngày 1: Đưa người hầu \(\frac{1}{7}\) thỏi

Ngày 2: Đưa người hầu \(\frac{2}{7}\) thỏi và lấy lại \(\frac{1}{7}\) thỏi

Ngày 3: Đưa người hầu \(\frac{1}{7}\) thỏi

Ngày 4: Đưa người hầu \(\frac{4}{7}\) thỏi, lấy lại 2 phần \(\frac{1}{7}\)\(\frac{2}{7}\) thỏi

Ngày 5: Đưa người hầu \(\frac{1}{7}\) thỏi

Ngày 6: Đưa người hầu \(\frac{2}{7}\) thỏi và lấy lại \(\frac{1}{7}\) thỏi

Ngày 7: Đưa người hầu \(\frac{1}{7}\) thỏi còn lại.

Nguyen Phuong Anh
Xem chi tiết
✎✰ ๖ۣۜLαɗσηηα ༣✰✍
3 tháng 3 2020 lúc 11:58

Mẹ em năm nay đã 34 tuổi. Mẹ là người luôn chăm sóc 2 anh em em. Dáng người mảnh mai. Khuôn mặt phúc hậu. Mắt mẹ em đen láy. Chiếc mũi cao thanh tú. Mẹ rất nhanh nhẹn, hoạt bát. Mẹ em là một người tốt bụng, hiền lành. Mẹ luôn giúp đỡ mọi người nên khi mẹ ggặp khó khăn mọi người thường ttrả ơn và giúp đỡ lại. Mẹ em là một người tuyệt vời. Em luôn yêu quý mẹ. Mẹ yêu!

hok tót!!!

Khách vãng lai đã xóa
Le Trung Hau
Xem chi tiết
Trung Hau
Xem chi tiết
Đức Trí Lê
7 tháng 5 2023 lúc 16:27

câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?

A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu

B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C. Ngăn cách các vế trong câu ghép

D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ

Câu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:

A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thành

B. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc

C. Người thợ xây trầm ngâm một hồi rồi gật đầu đồng ý

D. Nếu người thợ xây biết được ngôi nhà ông vừa mới xây xong là nhà của chính mình thì ông đã xây nói hoàn toàn khác rồi.

Câu 3: Câu nào là câu ghép ?

A. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.

B. Nếu như mỗi người đều có ý thức chấp hành tốt luật giao thông thì đã không xảy ra những tai nạn thương tâm.

C. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.

D. Mỗi ngày, chúng tôi mong cây mau lớn để tỏa bóng mát cho cả sân trường. 

Trung Hau
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
16 tháng 4 2022 lúc 15:29

Câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?

A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu

B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C. Ngăn cách các vế trong câu ghép

D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ

Câu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:

A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thành

B. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc

C. Người thợ xây trầm ngâm một hồi rồi gật đầu đồng ý

D. Nếu người thợ xây biết được ngôi nhà ông vừa mới xây xong là nhà của chính mình thì ông đã xây nói hoàn toàn khác rồi.

Câu 3: Câu nào là câu ghép ?

A. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.

B. Nếu như mỗi người đều có ý thức chấp hành tốt luật giao thông thì đã không xảy ra những tai nạn thương tâm.

C. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.

D. Mỗi ngày, chúng tôi mong cây mau lớn để tỏa bóng mát cho cả sân trường. 

Dark_Hole
16 tháng 4 2022 lúc 15:29

1B

2D

3C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 6 2018 lúc 7:41

Đáp án A

Về phương pháp đấu tranh:

- Phong trào cách mạng 1930 – 1931: bí mật và bất hợp pháp.

- Phong trào dân chủ 1936 – 1939: kết hợp giữa công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 2 2017 lúc 2:26

Đáp án A

Về phương pháp đấu tranh:

- Phong trào cách mạng 1930 – 1931: bí mật và bất hợp pháp.

- Phong trào dân chủ 1936 – 1939: kết hợp giữa công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 13:42

Tham khảo

- Kết quả của cách mạng tư sản Anh:

+ Chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ;

+ Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.

- Điểm khác biệt cơ bản giữa hình thức quân chủ lập hiến và quân chủ chuyên chế:

Chế độ quân chủ chuyên chế: quyền lực của nhà vua là tối cao và tuyệt đối. Vua nắm trong tay tất cả các quyền: hành pháp, lập pháp và tư pháp. Tất cả thần dân phải tuân theo mọi lời nói, mệnh lệnh của nhà vua.

Chế độ quân chủ lập hiến: vua vẫn là người đứng đầu quốc gia, là biểu tượng của dân tộc, nhưng quyền lực của nhà vua chỉ mang tính hình thức, nghi lễ. Quyền lập pháp được trao cho quốc hội/ nghị viện; quyền hành pháp trao cho chính phủ và quyền tư pháp trao cho tòa án.

Vương Hàn
Xem chi tiết
Nguyệt Trâm Anh
16 tháng 11 2016 lúc 20:20

Như trên đã nói, Lí Bạch và Đỗ Phủ là hai mảnh ghép không thể tách rời của tâm hồn người Trung Quốc, của thơ ca đương thời. Điều đó có được là do sự khác biệt của hai ông về phong cách sáng tác của mình, một người đi theo khuynh hướng lãng mạn xuất phát từ tính cách phóng túng của mình còn một người đi theo khuynh hướng hiện thực, trung thành phản ánh hiện thức một cách sinh động và sâu sắc. Ta sẽ tìm hiểu điều đó qua việc chỉ ra sự khác biệt trong các hình ảnh thiên nhiên trong thơ của hai ông

   Bạn dựa vào đây mà lm nhé.Nếu ko thì tham khảo cx dc
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 10 2018 lúc 12:37

Đáp án C

- Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc- dân chủ được xác định trong 2 văn kiện:

+ Luận cương chính trị (10-1930) đặt vấn đề dân chủ (đấu tranh giai cấp) ngang hàng với vấn đề dân tộc (giải phóng dân tộc)

+ Cương lĩnh chính trị đặt vấn đề dân tộc lên trên vấn đề dân chủ

- Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự khác biệt trong việc giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và dân chủ giữa Luận cương chính trị (10-1930) với Cương lĩnh chính trị (1930  là do sự khác biệt về nhận thức thực tiễn:

+ Cả 2 đều nhận thức được mâu thuẫn trong xã hội cơ bản Việt Nam là mâu thuẫn dân tộc (nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp, tay sai) và mâu thuẫn giai cấp (nông dân với địa chủ phong kiến)

+ Tuy nhiên Luận cương chính trị không nhận thức được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam là mâu thuẫn dân tộc như Cương lĩnh