Hình dung cảnh tượng được miêu tả trong đoạn kết của vở kịch.
Tưởng tượng: Bạn hình dung thế nào về cảnh được miêu tả trong đoạn thơ này?
- Cảnh được miêu tả rất ngộ ngĩnh, đáng yêu, thể hiện sự trong sáng ngây thơ của tuổi học trò.
Tưởng tượng: Em hình dung như thế nào để về cảnh được miêu tả trong đoạn này?
Cảnh vật tuyệt đẹp với cảnh sắc độc đáo, chẳng nơi đâu có được khiến em thấy hứng thú, say mê vô cùng.
Hình dung về cảnh tượng được miêu tả.
- Hoàn cảnh: Héc-to chuẩn bị từ biệt vợ và con trai
- Nhân vật: Héc-to, vợ, con trai, nhũ mẫu
- Diễn biến:
+ Héc-to muốn ôm con trai để từ biệt, nhưng ánh đồng sáng lòa và cái ngù bờm ngựa cong cong trên mũ trụ của chàng làm đứa con trai khóc ré lên vì sợ. Héc-to và vợ bật cười trước tình huống này.
+ Héc-to tháo mũ và bế đứa con trai thân thương và khẩn cầu các vị thần về sức mạnh và lòng dũng cảm.
+ Cảnh tượng cảm động nhưng vô cùng thiêng liêng.
Câu 4 : Phần kết bài của bài văn miêu tả cần ?
A. Giới thiệu cảnh được miêu tả
B. Giới thiệu tình cảm với đối tượng được miêu tả
C. Nêu cảm nghĩ về cảnh được miêu tả
Câu 4 : Phần kết bài của bài văn miêu tả cần ?
A. Giới thiệu cảnh được miêu tả
B. Giới thiệu tình cảm với đối tượng được miêu tả
C. Nêu cảm nghĩ về cảnh được miêu tả
Câu 4 : Phần kết bài của bài văn miêu tả cần ?
A. Giới thiệu cảnh được miêu tả
B. Giới thiệu tình cảm với đối tượng được miêu tả
C. Nêu cảm nghĩ về cảnh được miêu tả
Cảnh tiệc tùng trong đoạn này được miêu tả qua lời của ai? Điều đó giúp ích gì trong việc thể hiện hình tượng nhân vật Đăm Săn?
- Cảnh tiệc tùng trong đoạn văn được miêu tả qua lời của người dân nào đó trong làng.
- Điều đó đã thể hiện sự ngưỡng mộ, trân trọng của bà con đối với người anh hùng Đăm Săn.
4. Cảnh tiệc tùng trong đoạn này được miêu tả qua lời của ai? Điều đó giúp ích gì trong việc thể hiện hình tượng nhân vật Đăm Săn?
- Cảnh tiệc tùng được miêu tả qua lời của người dân trong làng.
- Điều này làm chúng ta hiểu rõ được vị trí, hình ảnh của Đăn Săn trong lòng bà con: mạnh mẽ, đầy ngưỡng mộ và yêu quý. Một vị tù trưởng xứng đáng, hợp lòng dân.
Em hình dung như thế nào về cảnh được miêu tả trong đoạn này?
Em hình dung được cảnh ở đây là một khung cảnh vô cùng đẹp, mọi vật như cảnh thần tiên, có rất nhiều các loại cá đang tung tăng bơi lượn.
3. Bạn hình dung thế nào về cảnh được miêu tả trong đoạn thơ này?
Khổ thơ này giúp người đọc hình dung ra một khung cảnh lớp học vui nhộn, hồn nhiên. Nơi ấy có “một nàng Bạch Tuyết” – chính là cô giáo và “những chú lùn rất quấy” là những cô cậu học sinh tinh nghịch, nhí nhảnh. Trong không gian ấy, vang lên những tiếng cười “lao xao”, trong sáng của cả cô và trò, giúp xua tan bầu không khí căng thẳng của những tiết học. Qua đoạn thơ ấy, câu “Nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò” càng trở nên đúng đắn.
Phương pháp giải:
Chú ý khổ thơ thứ 5.
Lời giải chi tiết:
Khổ thơ này giúp người đọc hình dung ra một khung cảnh lớp học vui nhộn, hồn nhiên. Nơi ấy có “một nàng Bạch Tuyết” – chính là cô giáo và “những chú lùn rất quấy” là những cô cậu học sinh tinh nghịch, nhí nhảnh. Trong không gian ấy, vang lên những tiếng cười “lao xao”, trong sáng của cả cô và trò, giúp xua tan bầu không khí căng thẳng của những tiết học. Qua đoạn thơ ấy, câu “Nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò” càng trở nên đúng đắn.
Tưởng tượng: Em hình dung thế nào về cảnh được tả trong đoạn văn này?
Cảnh được tả ở đây chính là nói về sự trù phú của hạt dẻ Trùng Khánh. Hạt dẻ ở đây nhiều, tràn trề, đong đầy như mưa rơi, mang một vẻ đẹp như “bản nhạc mùa thu”.
Dựa vào nội dung bài “Lao xao” và kết hợp với trí tưởng tượng của mình, em hãy viết đoạn văn khoảng 6 – 8 câu miêu tả khung cảnh quê hương em lúc bình minh. Trong đoạn có sử dụng một câu trần thuật đơn có từ “là” (Gạch chân)