Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 5 2019 lúc 13:48

Chọn C.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 20:25

a) Vì P là hình chiếu vuông góc của M trên Ox nên điểm P biểu diễn hoành độ của điểm M là số \({x_o}\)

Ta có: vectơ \(\overrightarrow {OP} \) cùng phương, cùng hướng với \(\overrightarrow i \) và \(\left| {\overrightarrow {OP} } \right| = {x_o} = {x_o}.\left| {\overrightarrow i } \right|\)

\( \Rightarrow \overrightarrow {OP}  = {x_o}.\;\overrightarrow i \).

b) Vì Q là hình chiếu vuông góc của M trên Oy nên điểm Q biểu diễn tung độ của điểm M là số \({y_o}\)

Ta có: vectơ \(\overrightarrow {OQ} \) cùng phương, cùng hướng với \(\overrightarrow j \) và \(\left| {\overrightarrow {OQ} } \right| = {y_o} = {y_o}.\left| {\overrightarrow j } \right|\)

\( \Rightarrow \overrightarrow {OQ}  = {y_o}.\;\overrightarrow j \).

c) Ta có: \(\overrightarrow {OM}  = OM\).

Mà \(O{M^2} = O{P^2} + M{P^2} = O{P^2} + O{Q^2} = {x_o}^2 + {y_o}^2\)

\( \Rightarrow \left| {\overrightarrow {OM} } \right| = \sqrt {{x_o}^2 + {y_o}^2} \)

d) Ta có: Tứ giác OPMQ là hình chữ nhật, cũng là hình bình hành  nên \(\overrightarrow {OM}  = \overrightarrow {OP}  + \overrightarrow {OQ} \)

\( \Rightarrow \overrightarrow {OM}  = {x_o}.\;\overrightarrow i  + {y_o}.\;\overrightarrow j \)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 4 2018 lúc 14:04

Đáp án đúng : D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 10 2019 lúc 10:01

Chọn D.

Phải sửa lại:

Môdun của a+bi là khoảng cách OP

Nếu P là biểu diễn của số 3+4i thì khoảng cách từ O đến P bằng  3 + 4 i = 5

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

H(3;9); D(4;12); M(2;6)

nguyen phuong thao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2023 lúc 16:05

loading...  loading...  

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 5 2018 lúc 12:53

Gọi M là điểm biểu diễn số phức z. Khi đó

O M = z = a 2 + a - 3 2 = 2 a - 3 2 2 + 9 2 ≥ 3 2

Dấu “=” xảy ra khi a = 3 2

Đáp án C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 12 2017 lúc 17:51

Chọn C.

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 8 2023 lúc 1:33

 

Gọi B, C lần lượt là hình chiếu của M lên Ox, Oy; D, E lần lượt là hình chiếu của N lên Ox, Oy

Ta có: OM = ON = 1

\(\widehat{MOC}=\dfrac{2\pi}{3}-\dfrac{\pi}{2}=\dfrac{\pi}{6}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}sin\widehat{MOC}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow MC=\dfrac{1}{2}\\cos\widehat{MOC}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow MB=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\)

Do điểm M có hoành độ nằm bên trái trục Ox nên tọa độ của điểm M là \(M\left(-\dfrac{1}{2};\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)\)

\(\widehat{NOD}=-\dfrac{\pi}{4}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}sin\widehat{NOD}=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\Rightarrow ND=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\\cos\widehat{NOD}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\Rightarrow NE=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy tọa độ điểm N là \(N\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2};-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 7 2017 lúc 8:19