Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồ Tuyết Anh
Xem chi tiết
Thảo Ly
2 tháng 5 2022 lúc 20:48

undefined

Nguyễn Công Bách
Xem chi tiết
meme
30 tháng 8 2023 lúc 13:56

Nếu bạn muốn miêu tả những đám mây trong ngày đó, bạn có thể nói rằng trời có những đám mây mưa nhẹ.

Hồng Tân Minh
Xem chi tiết
Truong_tien_phuong
24 tháng 4 2017 lúc 17:07

Ta xét các trường hợp sau:

+ Xét p = 2 => p + 1 = 3 ( là số nguyên tố )

                   và p + 5 = 7 ( là số nguyên tố ) 

+ xét p là số nguyên tố > 2 => p khi chia cho 2 có 1 dạng: p = 2k + 1 ( k \(\in\)N* )

- Nếu p = 2k + 1 => p + 1 = 2k + 2 ( là hợp số, loại )

- Nếu p = 2k + 1 => p + 5 = 2k + 6 (  là hợp số, loại )

Vậy số nguyên tố p = 2 

Ad Dragon Boy
24 tháng 4 2017 lúc 17:03

p = 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; ...

Cứ cộng 2 là ra số mới nhé

Đúng 100%

Đúng 100%

Đúng 100%

Zlatan Ibrahimovic
24 tháng 4 2017 lúc 17:07

Vì p là snt.

=>p=2 hoặc p lẻ lớn hơn 2.

Nếu p lẻ lớn hơn 2.

=>p+1 chia hết cho 2 và lớn hơn 2.

=>p +1 là hợp số (loại).

=>p=2.

Vậy p=2.

tk mk nha các bn.

-chúc ai tk mk học gỏi và may mắn-

Hoàng Trang Võ
Xem chi tiết

\(Ta\) \(có\) \(pt:e+p+n=54\)

\(Mà\) \(e=p\)

\(Số\) \(nơtron\) \(=20\)

\(\Rightarrow\) \(e+p+20=54\)

\(\Rightarrow\)\(2p+20=54\)

\(\Rightarrow\)\(2p=54-20=34\)

\(\Rightarrow p=34:2=17\)

\(Vậy\) \(nguyên\) \(tử\) \(đó\)\(là\) \(NTHH\) \(Clo\) \(\left(Cl\right)\)

hưng phúc
8 tháng 10 2021 lúc 18:39

Ta có: p + e + n = 54

Mà p = e, nên: 2p + n = 54 (1)

Theo đề, ta có: n = 20 (2)

Cho (2) vào (1), ta được:

2p + 20 = 54

=> p = 17

Vậy p = e = 17 hạt, n = 20 hạt.

Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Phúc
10 tháng 5 2017 lúc 9:26

\(\frac{n+1}{n-2}\)

\(=\frac{n+3-2}{n-2}\)

\(=\frac{n-2+3}{n-2}\)

\(=\frac{n-2}{n-2}+\frac{3}{n-2}\)

Suy ra n - 2 thuộc ước của 3

Ta có Ư( 3 ) = { -1;-3;1;3 }

Do đó

n - 2 = -1

n      = -1 + 2

n      = 1

n - 2 = -3

n      = -3 + 2

n      = -1

n - 2 = 1

n      = 1 + 2

n      = 3

n - 2 = 3

n      = 3 + 2

n      = 5

Vậy n = 1;-1;3;5

Trịnh Thành Công
10 tháng 5 2017 lúc 9:26

Ta có:\(\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\left(n\ne2\right)\)

      Đặt \(A=\frac{n+1}{n-2}\)

                    Để A nguyên thì 3 chia hết cho n-2. Hay \(\left(n-2\right)\inƯ\left(3\right)\)

                          Vậy Ư (3) là:[1,-1,3,-3]

Do đó ta có bảng sau:

         

n-2-3-113
n-1135

          Vậy để A nguyên thì n=-1;1;3;5

Lê Ngọc Thiện
14 tháng 2 2022 lúc 20:53

I can't help sory

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Dương
Xem chi tiết

Đặt F(\(x\)) = (\(x\) - 1)(\(x\)+3)(\(x\) - 4)>0

Lập bảng xét dấu:

\(x\)             -3                    1                              4
\(x-1\)      -                   -        0                +                    +     
\(x\) + 3      -      0          +                          +                     +
\(x-4\)      -                   -                          -              0      +
F(\(x\))     -       0           +       0                -              0      +

Theo bảng trên ta có Nghiệm của bất phương trình là:

\(\left[{}\begin{matrix}x\in\left\{-2;-1;0\right\}\\x\in\left\{x\in Z/x>4\right\}\end{matrix}\right.\)

 

_No Way_
Xem chi tiết
TRẦN ĐỨC VINH
11 tháng 5 2019 lúc 22:43

\(P=\frac{n^2}{60-n}=\frac{60^2-\left(60^2-n^2\right)}{60-n}=\frac{3600-\left(60-n\right)\left(60+n\right)}{60-n}.\) \(P=\frac{3600}{60-n}-\left(60+n\right).\) 

Để P là số nguyên tố thì trước hết P phải là số nguyên. Khi n là số nguyên để P là số nguyên thì  (60 - n) phải là ước của 3600, P>0.

 suy ra n < 60  (Để P dương) như vậy n là ước của 60 \(n\in(1,2,3,4,5,6,10,12,15,30).\) 

Kiểm tra lần lượt, ta thấy n = 10 , n= 12 và n = 15 thỏa mãn. n = 10 , P  = 2   ;  n = 12,  P = 3  và  n = 15 , P = 5.

Đỗ Vũ Bá Linh
5 tháng 5 2021 lúc 23:01

@TRẦN ĐỨC VINH: Gần đúng r bn nhé.

Khách vãng lai đã xóa
Sinh Bùi
Xem chi tiết
Hoàng Lê Minh
Xem chi tiết
Lâm Duy Thành
Xem chi tiết

A = \(\dfrac{3n+1}{2n+3}\) (n \(\ne\) - \(\dfrac{3}{2}\))

\(\in\) Z ⇔ 3n + 1 ⋮ 2n + 3

             6n + 2 ⋮ 2n + 3

         6n + 9 - 7 ⋮ 2n + 3

    3.(2n + 3) - 7 ⋮ 2n + 3

                      7 ⋮ 2n + 3 ⇒ 2n + 3 \(\in\) Ư(7) = { -7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có: 

2n+3 -7 -1 1 7
n -5 -2 -1 2

Vậy các số nguyên n thỏa mãn đề bài là:

\(\in\) { -5; -2; -1; 2}

            

Nguyễn Đức Trí
27 tháng 8 2023 lúc 19:40

\(A=\dfrac{3n+1}{2n+3}\inℤ\) \(\left(n\ne-\dfrac{3}{2}\right)\)

\(\Rightarrow3n+1⋮2n+3\)

\(\Rightarrow2\left(3n+1\right)-3\left(2n+3\right)⋮2n+3\)

\(\Rightarrow6n+2-6n-9⋮2n+3\)

\(\Rightarrow-7⋮2n+3\)

\(\Rightarrow2n+3\in\left\{-1;1;-7;7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-1;-5;2\right\}\)