Nêu những nét chính về phong trào cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1945.
Những nét chính về quá trình phát triển của phong trào công nhân trong những năm 1919 - 1929. Nêu vai trò của phong trào công nhân đối với sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ?
- Phong trào công nhân trong những năm 1919 – 1925 :
Các cuộc đấu tranh của công nhân ngày càng nhiều nhưng còn lẻ tẻ, tự phát, ở Sài Gòn - Chợ Lớn lập Công hội (bí mật).
Tháng 8-1925, thợ máy xưởng Ba Son bãi công trong 8 ngày, đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam ( từ tự phát tiến lên tự giác)
- Phong trào công nhân trong những năm 1925 – 1929 :
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra doi va hoạt động mạnh tuyên truyền vận động cách mạng, nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân.
=> Phong trào công nhân càng phát triển mạnh mẽ hơn và trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc trong cả nước.Các cuộc bãi công đã bắt đầu có sự liên kết thành phong trào chung.
- Vai trò của phong trào công nhân đối với sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam :
Phong trào công nhân là một bộ phận của phong trào yêu nước, góp phần thúc đẩy sự phát triển của phong trào yêu nước nói chung .
Phong trào công nhân đã tiếp nhận chủ nghĩa Mác-Lênin từ bên ngoài truyền vào Việt Nam, là nhân tố quan trọng kết hợp với chủ nghĩa Mác-Lênin và phong trào yêu nước dẫn đến việc thành lập Đảng.
Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với quá trình vận động chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Dựa vào mục 2 phần Kiến thức cơ bản để nêu và phân tích rõ các ý:
-Từ năm 1921 đến năm 1924: tích cực chuẩn bị về tư tưởng, chính trị.
-Nă 1925: thành lập tổ chức cách mạng tiền thân của Đảng- Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
-Từ năm 1925 đến năm 1927: Mở lớp huấn luyện cán bộ cách mạng.
-Chỉ đạo việc đưa thanh niên qua lớp huấn luyện chính trị thực hiện “vô sản hóa” để giúp thanh niên có thực tiễn đấu tranh cách mạng.
-Trở về Hương Cảng-Trung Quốc để hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.
bảng thống kê các phong trào cách mạng cua trung quốc từ năm 1919-1945
SAI ĐÊ TU NAM (1919-1939)
Quốc tế cộng sản đã có những đóng góp gì cho phong trào cách mạng thế giới trong những năm 1919 - 1943.
Tham khảo ạ
Quốc tế cộng sản là một tổ chức cách mạng của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.
- Trong thời gian hoạt động (1919-1943), Quốc tế cộng sản đã tiến hành bảy lần đại hội, đề ra đường lối cách mạng đúng đắn cho từng thời kì phát triển của cách mạng thế giới.
- Trước nguy cơ phát triển của chủ nghĩa phát xít, Quốc tế Cộng sản đã kêu gọi nhân dân các nước thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít.
=> Như vậy, Quốc tế Cộng sản có công lao to lớn trong việc thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới.
Tham khảo:
- Quốc tế cộng sản là một tổ chức cách mạng của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.
- Trong thời gian hoạt động (1919-1943), Quốc tế cộng sản đã tiến hành bảy lần đại hội, đề ra đường lối cách mạng đúng đắn cho từng thời kì phát triển của cách mạng thế giới.
- Trước nguy cơ phát triển của chủ nghĩa phát xít, Quốc tế Cộng sản đã kêu gọi nhân dân các nước thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít.
=> Như vậy, Quốc tế Cộng sản có công lao to lớn trong việc thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới.
Quốc tế cộng sản đã có những đóng góp gì cho phong trào cách mạng thế giới trong những năm 1919 -1943?
- Quốc tế Cộng sản đã tiến hành bảy lần đại hội, đề ra đường lối cách mạng đúng đắn cho từng thời kì phát triển của cách mạng thế giới.
- Trước nguy cơ phát triển của chủ nghĩa phát xít, Quốc tế Cộng sản đã kêu gọi nhân dân các nước thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít.
=> Quốc tế Cộng sản đã có công lao to lớn trong việc thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới.
trình bày những nét chính của phong trào dân chủ công khai trong những năm 1919 - 1925
Trình bày những nét chính về phong trào cộng sản và công nhân quốc tế từ năm 1848 đến năm 1870. Nêu sự ra đời và hoạt động của Quốc tế thứ nhất.
Tham khảo ở https://vietjack.com/lich-su-8-cd/cau-hoi-trang-44-lich-su-lop-8-1.jsp
*Phong trào cộng sản và công nhân từ năm 1848 đến năm 1870
- Từ giữa thế kỉ XIX, phong trào công nhân đấu tranh chống lại sự áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản diễn ra ở nhiều nước.
+ Tháng 6/1848, công nhân và nhân dân lao động Pa-ri đứng lên khởi nghĩa.
+ Năm 1848 - 1849, công nhân và thợ thủ công Đức cũng nhiều lần nổi dậy chống lại giới chủ.
+ Tháng 9/1864, công nhân Anh tham gia mít tinh tại Luân Đôn,...
*Sự ra đời và hoạt động của Quốc tế thứ nhất
- Sự ra đời:Xuất phát từ những yêu cầu cấp bách trong phong trào công nhân quốc tế, ngày 28/9/1864, tại Luân Đôn (Anh), Hội Liên hiệp công nhân quốc tế (Quốc tế thứ nhất) được thành lập.
- Hoạt động:
+ Ngoài nhiệm vụ bồi dưỡng lãnh đạo cho phong trào công nhân và truyền bá học thuyết Mác, Quốc tế thứ nhất đóng vai trò trung tâm thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế phát triển.
+ Trong quá trình tồn tại, Quốc tế thứ nhất có sự phân hoá về tư tưởng và đường lối hoạt động. Năm 1876, Quốc tế thứ nhất tuyên bố giải tán.
tham khảo
a. Hoàn cảnh :
Công nhân cũng đã đoàn kết và trưởng thành trong đấu tranh .
23-6-1848 công nhân và nhân dân lao động Pa ri khởi nghĩa , bị đàn áp
Đức : công nhân và thợ thủ công nổi dậy chống phong kiến .
b. Quốc tế thứ nhất:
* Sự thành lập: 28-9-1864 Hội Liên Hiệp Lao động Quốc tế – Quốc tế thứ nhất thành lập tại Luân Đôn , Mác được cử vào ban lãnh đạo .
* Hoạt động từ 1864-1870:
Quốc Tế thứ nhất truyền bá học thuyết Mác
Quốc Tế thứ nhất là trung tâm đòan kết , tổ chức lãnh đạo phong trào công nhân quốc tế đấu tranh giành thắng lợi 1864- 1870 .
Nêu cách mạng trung quốc năm 1919-1939? Theo em khẩu hiệu đấu tranh của phong trào ngũ tứ có gì mới so với khẩu hiệu đánh đổ Mãn Thanh trong cách mạng Tân Hợi?
a) Phong trào Ngũ tứ:
+ Bùng nổ ngày 4 - 5 – 1919, mở đầu bằng cuộc biểu tình của 3.000 học sinh yêu nước ở Bắc Kinh chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc.
+ Phong trào nhanh chóng lan rộng ra cả nước, lôi cuốn đông đảo công nhân, nông dân, trí thức yêu nước tham gia. Lực lượng chủ yếu của phong trào chuyển từ sinh viên sang giai cấp công nhân.
=> Ý nghĩa: Phong trào Ngũ tứ đã mở đầu cao trào chống đế quốc, chống phong kiến. Từ đó, chủ nghĩa Mác - Lênin được truyền bá sâu rộng ở Trung Quốc. Các nhóm cộng sản được hình thành tại một số thành phố.
- Tháng 7 - 1921, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã được thành lập.
b) Hoạt động của Đảng Cộng Sản Trung Quốc
- 1926 - 1927: Đảng Công sản lãnh đạo chiến tranh cách mạng lật đổ quân phiệt đang chia nhau thống trị Trung Quốc.
- 1927 - 1937: nhân dân Trung Quốc tiến hành cuộc chiến tranh cách mạng nhằm lật đổ nền thống trị phản động của tập đoàn Quốc dân Đảng Tưởng Giới Thạch.
- Tháng 7 - 1937: Đảng cộng sản hợp tác với Quốc dân đảng kháng chiến chống Nhật Bản xâm lược.
Nêu những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa có ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của Văn học Vệt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975Nêu những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa có ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của Văn học Vệt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975.
Những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa có ảnh hưởng tới tình hình phát triển của văn học Việt Nam
+ Cách mạng tháng Tám thành công mở ra kỉ nguyên mới độc lập, tự do
+ Thống nhất về khuynh hướng tư tưởng, quan niệm, tổ chức
- Từ 1945- 1975 đất nước trải qua nhiều biến cố, sự kiện lớn, tác động tới đời sống vật chất, tinh thần
+ Hai cuộc chiến chống Pháp, Mỹ hào hùng
+ Công cuộc xây dựng CNXH miền Bắc
-> Hoàn cảnh đặc biệt, văn học phát triển và đạt thành tựu lớn
Hãy nêu những nét chung trong phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á những năm 1919-1939. Kể tên các nước Đông Nam Á ngày nay .
Phong trào phát triển mạnh,lan rộng khắp châu Á:Đông Nam Á,Đông Bắc Á,Nam Á...
Tiêu biểu:Trung Quốc,Việt Nam,Ấn Độ,...
*Nguyên nhân:
-Ảnh hưởng của CMT10 Nga 1917
-Hậu quả của CTTGT1 và khủng hoảng kinh tế 1929-1933
*Nét mới:+Giai cấp công nhân tham gia đấu tranh và ngày càng trưởng thành
+Đảng cộng sản thành lập,lãnh đạo cách mạng.
- Hoàn cảnh: Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và sự kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã mở ra một thời kì phát triển mới trong phong trào độc lập dân tộc ở châu Á.
- Các phong trào tiêu biểu: Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực của lục địa châu Á rộng lớn, tiêu biểu là phong trào đấu tranh ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam và In-đô-nê-xi-a. Đó là:
+ Phong trào Ngũ tứ năm 1919 ở Trung Quốc.
+ Cuộc cách mạng nhân dân ở Mông Cổ (1921 - 1924) đưa tới việc thành lập Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ.
+ Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại do M. Gan-đi đứng đầu.
+ Thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng ở Thổ Nhĩ Kì (1919 - 1922) đưa tới việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kì,...
- Điểm mới:
+ Trong cao trào cách mạng này, giai cấp công nhân đã tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc.
+ Các Đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam.
Like nhe bn