Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Phong Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
Anh Thư Nguyễn
Xem chi tiết
Anh Thư Nguyễn
27 tháng 12 2022 lúc 22:15

mình đang cần gấppppppppppp lắm ạ

Bình luận (0)
Cihce
27 tháng 12 2022 lúc 22:17

- Một số nước tư bản Châu Âu như Anh, Pháp, Mĩ tìm cách thoát ra khỏi khủng hoảng bằng những chính sách cải cách kinh tế - xã hội.

- Các nước Đức, I-ta-lia và Nhật Bản đã phát xít hóa chế độ thống trị và phát động cuộc chiến tranh.

Bình luận (0)
Tuan Thong Ngo
Xem chi tiết
Miyano Shiho ran
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Lương Thanh Sơn WIBU
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2022 lúc 0:36

Bởi vì là các nước Anh, Pháp có nhiều thuộc địa theo quyết định của hội nghị Vecxai-Washington nên họ có điều kiện để cải cách đất nước. Còn Đức-Ý-Nhật thì vừa không có thuộc địa vừa có chủ nghĩa quân phiệt lâu đời nên họ phát xít hóa đất nước

Bình luận (0)
lê bảo anh
Xem chi tiết
Nhật Văn
22 tháng 11 2022 lúc 21:08

Ảnh hưởng: 

Khủng hoảng kinh tế kéo dài nhiều năm ở tất cả các mặt dẫn tới sự tiêu điều của cả đất nước. Các nước tư bản nội bộ lục đục và sục sôi nảy sinh nhiều ý đồ xấu để giúp kinh tế phục hồi và phát triển hơn.

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 đến 1933 khiến mâu thuẫn giữa giai cấp tư bản và vô sản, giữa người nông dân và địa chủ cực kỳ gay gắt. Vì thế đã dẫn tới cao trào cách mạng, bọn tư bản đàn áp khốc liệt nên người dân kịch liệt chống đối. Các cuộc bạo loạn xảy ra khắp nơi.

Đồng thời, khủng hoảng kinh tế cũng làm cho mâu thuẫn giữa các nước đế quốc căng thẳng về nhằm nhò tài nguyên, đất đai và tài sản của nhau. Các nước đế quốc tích cực đẩy mạnh chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới. Đây là ngòi nổ châm bùng lên ngọn lửa chiến tranh thế giới thứ hai.

Trong bối cảnh đó, Anh, Pháp tích thực hiện cải cách kinh tế, xã hội. Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản tiến hành phát xít hóa chế độ cai trị và phát động chiến tranh.

Nước Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề vì bọn thực dân tăng cường bóc lột nhân dân, tăng sưu thuế, cướp bóc, chèn áp khiến kinh tế trở nên kiệt quệ. Pháp rút vốn đầu tư ở Đông Dương về nên sản xuất ở Việt Nam đình trệ, ruộng đất bỏ hoang. Đời sống nhân dân lâm vào cảnh khốn cảnh.

Hậu quả: Thời kỳ khủng hoảng kinh tế thừa 1929 – 1933 đã khiến đời sống nhân dân cực khổ. Đặc biệt ảnh hưởng đến nạn thất nghiệp, tiền lương bị giảm sút đáng kể, nhân dân nổi dậy đấu tranh.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Tuyết Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
Liên Trần
Xem chi tiết
lạc lạc
24 tháng 12 2021 lúc 7:09

+Về bản chất thì cuộc khủng khoảng này xảy ra bởi các nước tư bản quá chạy theo lợi thuận, sản xuất hàng hóa ồ ạt mà không hề để tâm đến sức mua của thị trường, từ đó khiến đời sống của quần chúng nhân dân ngày càng trở nên nghèo đói.

+Thiết lập chế độ độc tài phát xít và phát động chiến tranh chia lại thế giới.

+undefined

Bình luận (0)