Các phân số nào dưới đây là phân số thập phân?
\(\dfrac{7}{10};\dfrac{9}{20};\dfrac{63}{100};\dfrac{100}{59};\dfrac{178}{100};\dfrac{16}{1000};\dfrac{365}{1000}\).
a) Trong các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Giải thích ?
\(\dfrac{5}{8};\dfrac{-3}{20};\dfrac{4}{11};\dfrac{15}{22};\dfrac{-7}{12};\dfrac{14}{35}\)
b) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn (viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc)
a) Các phân số được viết dưới dạng tối giản là:
\(\dfrac{5}{8};\dfrac{-3}{20};\dfrac{4}{11};\dfrac{15}{22};\dfrac{-7}{12};\dfrac{2}{5}\)
Lần lượt xét các mẫu:
8 = 23; 20 = 22.5 11
22 = 2.11 12 = 22.3 35 = 7.5
+ Các mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 là 8; 20; 5 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Kết quả là:
\(\dfrac{5}{8}=0,625\) \(\dfrac{-3}{20}=-0,15\) \(\dfrac{14}{35}=\dfrac{2}{5}=0,4\)
+ Các mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 là 11, 22, 12 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Kết quả là:
\(\dfrac{4}{11}=0,\left(36\right)\) \(\dfrac{-3}{20}=0,6\left(81\right)\) \(\dfrac{-7}{12}=-0,58\left(3\right)\)
b) Các phân số được viết dạng số thập phân hữu hạn
\(\dfrac{5}{8}=0,625\) \(\dfrac{-3}{20}=0,15\) \(\dfrac{14}{35}=0,4\)
Các số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
\(\dfrac{15}{22}=0,6\left(81\right)\) \(\dfrac{-7}{12}=-0,58\left(3\right)\) \(\dfrac{4}{11}=0,\left(36\right)\)
a) Các phân số được viết dưới dạng tối giản là:
58;−320;411;1522;−712;2558;−320;411;1522;−712;25.
Lần lượt xét các mẫu:
8 = 23; 20 = 22.5 11
22 = 2.11 12 = 22.3 35 = 7.5
+ Các mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 là 8; 20; 5 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Kết quả là:
58=0,625;58=0,625; −320=−0,15−320=−0,15; 1435=25=0,41435=25=0,4
+ Các mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 là 11, 22, 12 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Kết quả là:
411=0,(36)411=0,(36) 1522=0,6(81)1522=0,6(81) −712=0,58(3)−712=0,58(3)
b) Các phân số được viết dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
58=0,62558=0,625 −320=−0,15−320=−0,15 411=0,(36)411=0,(36)
1522=0,6(81)1522=0,6(81) −712=0,58(3)−712=0,58(3) 1435=0,4
a) trong các phân số sau đây, phân số nào việt được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Giải thích.
\(\dfrac{5}{8};\dfrac{-3}{20};\dfrac{4}{11};\dfrac{15}{22};\dfrac{-7}{12};\dfrac{14}{35}.\)
b) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuồn hoàn (viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc).
Phân số nào sau đây không viết được dưới dạng phân số thập phân vô hạn tuần hoàn:
A. \(\dfrac{7}{49}\) B. \(\dfrac{12}{150}\) C. \(\dfrac{7}{75}\) D. \(\dfrac{13}{30}\)
1. Viết các số thập phân \(\dfrac{{ - 5}}{{1000}};\dfrac{{ - 798}}{{10}}\) dưới dạng số thập phân rồi tìm số đối của các số thập phân đó.
2. Viết các số thập phân xuất hiện trong đoạn tin hình 7.1b dưới dạng phân số thập phân.
1.
\(\dfrac{{ - 5}}{{1000}} = - 0,005;\dfrac{{ - 798}}{{10}} = - 79,8\).
Số đối của -0,005 là 0,005.
Số đối của -79,8 là 79,8.
2.
\( - 4,2 = - \dfrac{{42}}{{10}}; - 2,4 = \dfrac{{ - 24}}{{10}}\).
cho các số hữu tỉ :3\(\dfrac{1}{4};\dfrac{7}{32};\dfrac{183}{14};\dfrac{25}{18}\)
a,các số nào biểu diễn dưới dạng số thập phân hữu hạn.hãy vít các số đó
b,các số nào vít đc dưới dạng số thập phân vô tuần hoàn
a: Các số biểu diễn dưới dạng thập phân hữu hạn là
\(3\dfrac{1}{4}=3,25\)
\(\dfrac{7}{32}=0.21875\)
Viết các phân số thập phân sau dưới dạng số thập phân.
\(\dfrac{{21}}{{10}};\dfrac{{ - 35}}{{10}};\dfrac{{ - 125}}{{100}};\dfrac{{ - 89}}{{1000}}\)
\(\dfrac{{21}}{{10}} = 2,1;\dfrac{{ - 35}}{{10}} = - 3,5;\dfrac{{ - 125}}{{100}} = - 1,25;\)\(\dfrac{{ - 89}}{{1000}} = - 0,089\)
a) Viết các phân số thập phân sau đây dưới dạng số thập phân:
\(\frac{{37}}{{100}};\,\)\(\frac{{ - 34517}}{{1000}}\); \(\frac{{ - 254}}{{10}}\); \(\frac{{ - 999}}{{10}}\).
b) Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân:
2; 2,5; -0,007; -3,053; -7,001; 7,01.
a) \(\frac{{37}}{{100}} = 0,37\); \(\frac{{ - 34517}}{{1000}} = - 34,517\)
\(\frac{{ - 254}}{{10}} = - 25,4\); \(\frac{{ - 999}}{{10}} = - 99,9\)
b) \(2 = \frac{2}{1}\); \(2,5 = \frac{{25}}{{10}}\)
\( - 0,007 = \frac{{ - 7}}{{1000}}\); \( - 3,053 = \frac{{ - 3053}}{{1000}}\)
\( - 7,001 = \frac{{ - 7001}}{{1000}}\); \(7,01 = \frac{{701}}{{100}}\).
phân số 3/5 dưới dạng phân số thập phân là
viết hỗn số 4 2/5 dưới dạng phân số là
viết phân số 7/2 dưới dạng phân số thập phân
5/3 , 5/11 , 11/10 , 7/30 phân số nào là phân số thập phân
diện tích tam giác có độ dài đáy 40cm ,chiều cao 15cm
3/5 dưới dạng số thập phân là: 0,6
4 2/5 dưới dạng phân số là : 22/5
7/2 dưới dạng số thập phân là: 3,5
mik chỉ biết làm những câu này thôi
sorry bn nha
phân số 3/5 dưới dạng phân số thập phân là: 6/10
viết hỗn số 4 2/5 dưới dạng phân số là: 22/5
viết phân số 7/2 dưới dạng phân số thập phân: 35/10
11/10 là phân số thập phân
300 m2
Viết các phân số thập phân \(\dfrac{{17}}{{10}};\dfrac{{34}}{{100}};\dfrac{{25}}{{1000}}\) dưới dạng số thập phân.
\(\begin{array}{l}\dfrac{{17}}{{10}} = 1,7\\\dfrac{{34}}{{100}} = 0,34\\\dfrac{{25}}{{1000}} = 0,025\end{array}\)
\(\dfrac{17}{10}=1,7\)
\(\dfrac{34}{100}=0,34\)
\(\dfrac{25}{1000}=0,025\)
\(\dfrac{171}{200}\)=\(\dfrac{..........}{...........}\)=...........