Phân biệt các loại RNA dựa vào chức năng.
Quan sát hình trong mục II. 4b, phân biệt các loại RNA về cấu trúc và chức năng.
Phân biệt cấu tạo, chức năng của DNA và RNA.
Quan sát Hình 6.13, hãy lập bảng phân biệt ba loại RNA dựa vào các tiêu chí sau: dạng mạch (kép hay đơn, xoắn hay thẳng), liên kết hydrogen (có hay không có).
Lập bảng phân biệt DNA và RNA về đường pentose, nitrogenousbase, số chuỗi polynucleotide, chức năng.
Nội dung phân biệt | DNA | RNA |
Đường pentose | Deoxyribose \(\left(C_5H_{10}O_4\right)\) | Ribose \(\left(C_5H_{10}O_5\right)\) |
Nitrogenousbase | A, T, G, C | A, U, G, C |
Số chuỗi polynucleotide | 2 chuỗi | 1 chuỗi |
Chức năng | Mang, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền. | Mang thông điệp di truyền từ DNA để tổng hợp protein. |
trình bày thành phần cấu tạo hóa học của các phân tử RNA. nêu chức năng (vai trò) của RNA
* Cấu tạo hóa học:
- ARN là một axit nucleic, cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P.
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân: với đơn phân là nuclêôtit.
- Cấu tạo 1 nuclêôtit gồm:
+ 1 phân tử đường (C5H10O5).
+ 1 phân tử axit photphoric (H3PO4).
+ Bazo nito gồm 4 loại: A, U, G, C
* Chức năng:
- mARN: truyền đạt thông tin di truyền từ ADN tới tế bào chất
- tARN: vận chuyển aa tương ứng tới ribôxôm (nơi tổng hợp protein).
- rARN: thành phần cấu tạo nên ribôxôm.
Dựa vào các tiêu chí như số dân, chức năng, mật độ dân số,… mạng lưới đô thị nước ta được phân thành mấy loại?
A. 6 loại
B. 4 loại
C. 7 loại
D. 5 loại
Hướng dẫn: SGK/79, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: A
Dựa vào hiện tượng prôtêin có cấu tạo, chức năng giống nhau nhưng lại biến tính ở các nhiệt độ khác nhau để phân biệt hai loài bằng cách trên, thuộc tiêu chuẩn nào:
A. Di truyền
B. Sinh lí
C. Sinh hóa
D. Sinh thái
Đáp án B
Prôtêin có cấu tạo, chức năng giống nhau nhưng lại biến tính ở các nhiệt độ khác nhau. Dựa vào điều này để phân biệt 2 loài, đó là tiêu chuẩn Sinh lý.
(0,3 điểm) Dựa vào chức năng, dây thần kinh não được phân chia thành mấy loại ?
A. 3 loại
B. 2 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
Câu hỏi 1: Phân biệt gang và thép dựa vào tỉ lệ Cacbon. Thép có tỉ lệ C <=2,14. Gang có tỉ lệ C >2,14 - Phân biệt kim loại đen và kim loại màu chủ yếu dựa vào thành phần sắt. - Phân biệt kim loại và phi kim loại chủ yếu dựa vào tính dẫn điện - Các tính chất thành phần trong 4 tính chất của vật liệu cơ khí (Ví dụ tính cứng thuộc tính chất cơ học)
Nếu dựa vào cách mọc của hoa, người ta chia thành mấy nhóm?
Thụ phấn là gì?Có mấy cách thụ phấn?
Thụ tinh là gì?
Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt -Cho vd.
Cấu tạo và chức năng các bộ phận chính của hoa.
Căn cứ vào đặc điểm nào để phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đơn tính-Cho vd.
-Nếu dựa vào cách mọc của hoa, người ta chia thành 3 nhóm, mọc đối, mọc cách và mọc vòng
-Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. Có 2 cách thụ phấn là hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn
-Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực tiếp xúc với tế bào sinh dục cái, tạo thành tế bào mới gọi là hợp tử
-Hoa gồm những bộ phận chính là : Cuống, đế, đài, tràng, nhị, nhụy.
Chức năng:
Đài và tràng:làm thành bao hoa.Tràng gồm nhiều cánh hoa có màu sắc khác nhau theo từng loại
Nhị:gồm chỉ nhị và bao phấn đính trên chỉ nhị và bao phấn chứa nhiều hạt phấn(mang tế bào sinh dục đực)
Nhụy:gồm đầu ngoi và bầu nhụy.Bầu có chứa noãn(mang tế bào sinh dục cái)
Bộ phận quan trọng nhất là nhị và nhụy.Vì chúng là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa
-Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá)
Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo
Hoa lưỡng tính và hoa đơn tính bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là nhị và nhụy.Hoa đơn tính: Chỉ có nhị hoặc nhuỵ Hoa đực chỉ có nhịHoa cái chỉ có nhuỵHoa lưỡng tính: Có cả nhị và nhuỵ Ví dụ:Ba loại hoa lưỡng tính là: hoa cải, hoa bưởi, hoa camBa loại hoa đơn tính là: hoa mướp, hoa bí, dưa chuộtCác bạn k đúng cho mik nha
Dựa vào cách mọc của hoa, người ta chia thành hai nhóm.
Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến nhụy hoa, hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy hoa.
Có hai loại thụ phấn là Tự thụ phấn và Giao phấn (thụ phấn chéo).
+ Tự thụ phấn: là hiện tượng hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó. Hoa tự thụ phấn là hoa lưỡng tính. Thời gian chín của nhị so với nhụy là cùng lúc. Tự thụ phấn, đời sau có sự tái tổ hợp nhiễm sắc thể có cùng nguồn gốc.
+ Giao phấn (Thụ phấn chéo): là hiện tượng hạt phấn của hoa này chuyển tới đầu nhụy của hoa khác. Hoa giao phấn là hoa đơn tính. Trong thụ phấn chéo có sự tái tổ hợp nhiễm sắc thể từ hai nguồn gốc khác nhau
Thụ tinh là quá trình giao tử đực (tinh trùng) kết hợp vs giao tử cái (trứng) tạo thành hợp tử
Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá)Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo- Đài : Cấu tạo : phần loe ra, trên đế và cuống hoa. Chức năng : bảo vệ nhị và nhụy.
- Tràng : Cấu tạo : gồm nhiều cánh hoa, tạo thành bao hoa, màu hoa khác nhau. Chức năng : thu hút côn trùng, bảo vệ nhị và nhụy hoa.
- Nhị : Cấu tạo : gồm chỉ nhị và bao phấn, chứa hạt phấn mang tế bào sinh dục đực. Chức năng : cơ quan sinh sản của hoa
- Nhụy: Cấu tạo : gồm bầu nhụy, vòi nhụy và đầu nhụy, có chứa noãn mang tế bào sinh dục cái. Chức năng : cơ quan sinh sản của hoa