Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 11 2019 lúc 11:24

ADN (Axit đêoxiribônuclêic) là một đại phân tử hữu cơ, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là nucleôtit.

- Một nucleôtit cấu tạo gồm 3 thành phần:

    + Đường 5 cacbon: đêoxiribôzơ (C5H10O4).

    + Nhóm phốtphat.

    + Bazơnitơ: là một trong bốn loại: A, T, G, X.

- Các nucleôtit chỉ khác nhau về thành phần bazơnitơ nên tên gọi của các nucleôtit được gọi theo tên của bazơnitơ.

- Phân tử ADN gồm hai mạch:

    + Trên một mạch các nucleôtit liên kết với nhau bằng liên kết phôtphođieste giữa nhóm 3’OH của nucleôtit trước với nhóm 5’P của nucleôtit kế tiếp. Liên kết này là liên kết bền vững tạo tính ổn định của phân tử ADN.

    + Các nucleôtit thuộc hai mạch khác nhau liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô giữa bazơnitơ của các nucleôtit theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô; G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô. Mặc dù các liên kết hiđrô là các liên kết yếu nhưng phân tử ADN gồm rất nhiều đơn phân nên số lượng liên kết hiđrô là cực kì lớn làm cho ADN vừa khá bền vững vừa rất linh hoạt (2 mạch dễ dàng tách nhau ra trong quá trình nhân đôi và phiên mã).

- Hai mạch của phân tử ADN xoắn song song ngược chiều quanh một trục tưởng tượng, trong đó:

    + Đường kính một chu kì xoắn: 2nm.

    + Chiều dài một chu kì xoắn: 3,4 nm.

    + Chiều dài một nucleôtit: 0,34 nm.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 5 2019 lúc 2:40

Đáp án B

(1). Đúng. Cấu trúc (1) là phân tử ADN mạch kép chiều ngang 2nm, quấn 1 vòng (chứa 146 cặp nuclêôtit) quanh khối prôtêin (8phân tử histon) tạo nên nuclêôxôm.

(2) Sai. Các nuclêôxom nối với nhau bằng 1 đoạn ADN và 1 phân tử prôtêin histôn tạo nên sợi cơ bản có chiều ngang 11nm.

(3) Sai. Cấu trúc (2) là sợi nhiễm sắc với đường kính 30 nm.

(4) Sai. Cấu trúc (3) là sợi siêu xoắn chưa phải mức cuộn xoắn cao nhất của NST. Nó có đường kính là 300nm.

(5) Sai. Cấu trúc (4) có thể xuất hiện ở trong các quá trình khác.

(6) Sai. Mỗi nhiễm sắc thể nếu nhân đôi chứa 2 crômatit, mỗi crômatit có một sợi phân tử ADN.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 8 2019 lúc 15:38

Đáp án D

(1). Đúng. Cấu trúc (1) là phân tử ADN mạch kép chiều ngang 2nm, quấn 1 vòng (chứa 146 cặp nuclêôtit) quanh khối prôtêin (8phân tử histon) tạo nên nuclêôxôm.

(2) Sai. Các nuclêôxom nối với nhau bằng 1 đoạn ADN và 1 phân tử prôtêin histôn tạo nên sợi cơ bản có chiều ngang 11nm.

(3) Sai. Cấu trúc (2) là sợi nhiễm sắc với đường kính 30 nm.

(4) Sai. Cấu trúc (3) là sợi siêu xoắn chưa phải mức cuộn xoắn cao nhất của NST. Nó có đường kính là 300nm.

(5) Sai. Cấu trúc (4) có thể xuất hiện ở trong các quá trình khác.

(6) Sai. Mỗi nhiễm sắc thể nếu nhân đôi chứa 2 crômatit, mỗi crômatit có một sợi phân tử ADN.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết
•Blue_sky•
28 tháng 12 2021 lúc 15:31

Thì ra là dị :> 

carrot mc cheetor
28 tháng 12 2021 lúc 15:47

Xét các phát biểu sau:

1: ADN là đại phân tử sinh học có chức năng mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền

=> đúng

2: Cấu trúc phân tử ADN được giữ ổn định nhờ các liên kết cộng hóa trị, liên kết hidro, liên kết peptit

=> đúng

3: Mô hình phân tử ADN được hai nhà khoa học Singer và Nicolson mô tả là cấu trúc gồm 2 mạch polinucleoit xoắn song song và ngược chiều nhau

=> sai

4: Nhờ nguyên tắc bổ sung khi biết trình tự nucleotit trên mạch này có thể dễ dàng suy ra được trình tự nucleotit trên mạch còn lại

=> đúng

5: Tỉ lệ A+T/G+X trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho loài.

=>sai

em chưa chắc lắm 

Minh Lệ
Xem chi tiết

Cấu trúc của phân tử nước gồm 2 nguyên tử hydrogen liên kết với 1 nguyên tử oxygen bằng liên kết cộng hóa trị.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 7 2017 lúc 13:13

Đáp án C

(1)  đúng. Cấu trúc (1) được gọi là nuclêôxôm, có chứa 8 phân tử protein histon được quấn quanh bởi 1 đoạn AND với khoảng 146 cặp nuclêôtit.

(2) sai. Chuỗi các nuclêôxôm nối tiếp với nhau được gọi là sợi cơ bản với đường kính 11nm.

(3) sai. Cấu trúc (2) được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 30nm.

(4) sai. Cấu trúc (3) là sợi siêu xoắn, còn gọi là vùng xếp cuộn chỉ là mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể với đường kính tương ứng là 300nm. Mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể là cromatit với đường kính 700nm.

(5) sai. Nhiễm sắc thể kép với 2 cromatit (cấu trúc 4) chỉ xuất hiện trong quá trình nguyên phân hoặc giảm phân 1.

(6) sai. Khi ở dạng cấu trúc (4), mỗi nhiễm sắc thể chứa hai phân tử AND mạch thẳng, kép nằm trên 2 cromatit.

(7) đúng. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.

diem pham
Xem chi tiết
lạc lạc
30 tháng 11 2021 lúc 10:54

1.

a) - Tên của phân tử là bản sao của gen cấu trúc là mARN.

    - Phân tử mang đơn phân cấu tạo nên protein là tARN.

b) So sánh : 

*Giống nhau: 

- Đều thuộc loại axitribonucleic , đại phân tử có kích thước và khối lượng lớn , cấu tạo theo nguyên tắc đa phân , gồm nhiều đơn phân , đơn phân là các nucleotit gồm 4 loại A,U,G,X.

- Chỉ có một mạch đơn.

- Đều được tổng hợp từ khuôn mẫu là gen trên ADN , tại các NST trong nhân tế bào.

- Đều tham gia vào quá trình tổng hợp protein.

Nguyên Khôi
30 tháng 11 2021 lúc 10:55

Tham khảo:

1.

So sánh điểm giống và khác nhau của đơn phân ADN và đơn phân của ARN - Sinh  học Lớp 10 - Bài tập Sinh học Lớp 10 - Giải bài tập

2.

Xét gen 1: A=T=A1+A2=200+400=600

G=X=G1+G2=400+500=900

tổng số Nu của cả gen: 2(A+G)=2*1500=3000 Nu

%A=%T=600/3000*100%=20%

%G=%X=900/3000*100%=30%

Xét gen 2:

Vì hai gen dài bằng nhau => số Nu gen 1= số nu gen 2= 3000 Nu

Ta có: N+G=3600=>G=X=3600-300=600

A=T=(3000/2)-600=900

%A=%T=900/3000*100%=30%

%G=%X=600/3000*100%=20%

lạc lạc
30 tháng 11 2021 lúc 10:57

Đáp án:

%A=30%

%G=20%

 

Xét gen 1:

A=T=A1+A2=200+400=600

G=X=G1+G2=400+500=900

tổng số Nu của cả gen: 2(A+G)=2x1500=3000 Nu

%A=%T=60030006003000 x100%=20%

%G=%X=90030009003000 x100%=30%
 

Xét gen 2:

Vì hai gen dài bằng nhau => số Nu gen 1= số nu gen 2= 3000 Nu

Ta có: N+G=3600=>G=X=3600-300=600

A=T=(3000/2)-600=900

%A=%T=90030009003000 x100%=30%

%G=%X=60030006003000 x100%=20%

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 7 2019 lúc 5:39

Chọn đáp án C.

(1) đúng. Cấu trúc (1) được gọi là nuclêôxôm, có chứa 8 phân tử protein histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN với khoảng 146 cặp nuclêôtit.

(2) sai. Chuỗi các nuclêôxôm nối tiếp với nhau được gọi là sợi cơ bản với đường kính 11 nm.

(3) sai. Cấu trúc (2) được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 30 nm.

(4) sai. Cấu trúc (3) là sợi siêu xoắn, còn gọi là vùng xếp cuộn chỉ là mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể với đường kính tương ứng là 300nm. Mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể là crômatit với đường kính 700 nm.

(5) sai. Nhiễm sắc thể kép với 2 crômatit (cấu trúc (4)) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa nhưng có thể xuất hiện trong quá trình nguyên phân hoặc giảm phân 1.

(6) sai. Khi ở dạng cấu trúc (4), mỗi nhiễm sắc thể chứa hai phân tử ADN mạch thẳng, kép nằm trên 2 crômatit.

(7) đúng. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 4 2017 lúc 15:48

Chọn đáp án C.

(1) đúng. Cấu trúc (1) được gọi là nuclêôxôm, có chứa 8 phân tử protein histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN với khoảng 146 cặp nuclêôtit.

(2) sai. Chuỗi các nuclêôxôm nối tiếp với nhau được gọi là sợi cơ bản với đường kính 11 nm.

(3) sai. Cấu trúc (2) được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 30 nm.

(4) sai. Cấu trúc (3) là sợi siêu xoắn, còn gọi là vùng xếp cuộn chỉ là mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể với đường kính tương ứng là 300nm. Mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể là crômatit với đường kính 700 nm.

(5) sai. Nhiễm sắc thể kép với 2 crômatit (cấu trúc (4)) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa nhưng có thể xuất hiện trong quá trình nguyên phân hoặc giảm phân 1.

(6) sai. Khi ở dạng cấu trúc (4), mỗi nhiễm sắc thể chứa hai phân tử ADN mạch thẳng, kép nằm trên 2 crômatit.

(7) đúng. Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 1 2019 lúc 3:23

Đáp án A

I đúng

II, III, IV sai.