Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đặng Phương Nam
4 tháng 4 2017 lúc 17:18

Giá trị đối với mỗi dây dẫn là như nhau. Đối với hai dây dẫn khác nhau thì giá trị là khác nhau.

Quỳnh
4 tháng 4 2017 lúc 20:55

Đối với các dây dẫn khác nhau có g/t khác nhau

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 8 2018 lúc 12:03

Chọn câu B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 7 2017 lúc 13:43

Dựa vào bảng số liệu thí nghiệm, tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở rồi so sánh.

Bảng 1

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Bảng 2

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đinh Huyền Mai
4 tháng 4 2017 lúc 17:03

Bảng 1: Tùy thuộc vào thí nghiệm.

Bảng 2: = = 2 Ω.

Quỳnh
4 tháng 4 2017 lúc 20:56

bảng 1 mình nghĩ tự làm

B2 =2 ôm

Nguyễn Trần Nhật Minh
27 tháng 7 2018 lúc 20:54

Bảng 1: Tùy thuộc vào thí nghiệm.

Bảng 2: \(\dfrac{U}{I}=\dfrac{2,0}{0,1}=20\)

Trần Diệp Nhi
Xem chi tiết
nguyen thi vang
28 tháng 8 2018 lúc 5:09

1. Cường độ dòng điện qua mọi dây dẫn đều ......tỉ lệ thuận...... với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó, nhưng hệ số tỉ lệ k có giá trị ........không đổi..........

2. HÃy cho biết: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U đối với mỗi đoạn dây dẫn là một đường thẳng có đi qua gốc tọa độ ( U=0, I=0) không?

=> Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U đối với mỗi đoạn dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ ( U=0, I=0) 3. a, Xác định thương số UI đối với các dây dẫn khác nhau

Tính thương số\(\dfrac{U}{I}\)đối với từng dây dẫn đã khảo sát ở trên

Nhận xét giá trị thương số \(\dfrac{U}{I}\) đối với từng dây dẫn và với các dây dẫn khác nhau.

b, khái niệm điện trở : điền từ thích hợp vào chỗ trống ở đoạn văn sau:

Thương số \(\dfrac{U}{I}\) = R có giá trị ......không đổi...... đối với .......mỗi....... dây dẫn. Đối với mỗi dây dẫn khác nhau thì R có giá trị ...khác nhau.....

Cùng một hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và đc gọi là điện trở .

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 12 2018 lúc 6:14

Đáp án C

Ta có kết quả cán cân XNK như sau:

=> Như vậy cán cân xuất nhập khẩu giai đoạn 1990 có sự biến động mạnh, tăng lên và giảm xuống không ổn định.

 

Lê Ngọc Hà Anh
Xem chi tiết
huỳnh thị ngọc ngân
15 tháng 2 2016 lúc 19:32

1. * ta phải thu thập số liệu về màu sắc ưa thích của mỗi bạn trong lớp

  * trình bày số liệu trong bảng số liệu thống kê ban đầu

2. * số lần xuất hiện của 1 giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó

  * tổng các tần số = số các giá trị

3. * bảng tần số giúp người điều tra có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này

Lê Ngọc Hà Anh
15 tháng 2 2016 lúc 19:35

♥♡♥♡♥♡♥iu iu thanks bạn nha

tranthaituan
10 tháng 5 2020 lúc 19:37

Muốn thu thập số liệu của một dấu hiệu nào đó (kí hiệu là X) ta cần phân chia đối tượng thành các phần có thể nghiên cứu tức là phân thành các đơn vị điều tra. Đánh số hay đặt tên (nếu chưa có) các đơn vị điều tra. Định ra một thứ tự cho các đơn vị điều tra để nghiên cứu dấu hiệu (cân, đo, đong, đếm) để xác định giá trị của dấu hiệu của mỗi đơn vị điều tra. Lập bảng số liệu thống kê ban đầu có thể cần hai cột hoặc dòng:

- Tên đơn vị điều tra

- Giá trị của dấu hiệu

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
27 tháng 8 2023 lúc 19:56

1. Tỉ số \(\dfrac{U}{I}\) đối với từng vật dẫn X và vật dẫn Y là không đổi.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 11 2018 lúc 17:45

Đáp án D

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 12 2017 lúc 10:07

Đáp án D