Thực hiện tuyên truyền biện pháp bảo lo vệ thế giới động vật, thực vật và báo cáo kết quả.
2. Xây dựng kế hoạch tuyên truyền đến người dân địa phương về các biện pháp bảo vệ tài nguyên.
Ví dụ:
3. Thực hiện kế hoạch và đánh giá kết quả đạt được
- Vẽ tranh hoặc viết về những việc em có thể làm để bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật.
- Giới thiệu với các bạn và tuyên truyền cho mọi người xung quanh cùng thực hiện.
Tranh vẽ cùng nhau dọn vệ sinh xung quanh khu phố:
Viết báo cáo kết quả thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường tự nhiên.
- Học sinh thực hiện viết báo cáo kết quả thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường.
BÁO CÁO KẾT QUẢ
THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Nhóm thực hiện: Nhóm Ngôi sao
Địa điểm thực hiện: Sân trường
Thời gian thực hiện: Từ ngày 1-6/8/2022
Các giải pháp đã thực hiện và kết quả:
- Giải pháp 1: Thu gom rác
- Giải pháp 2: Tổ chức đổi vỏ chai nhựa lấy quà tặng.
- Giải pháp 3: Phân loại rác hữu cơ/ vô cơ.
Đánh giá chung: Các giải pháp đã đạt được những kết quả tích cực và giúp sân trường sạch đẹp hơn, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của học sinh.
1. Thảo luận để xây dựng kế hoạch tuyên truyền biện pháp bảo vệ tài nguyên
Ví dụ:
2. Thực hiện kế hoạch tuyên truyền bảo vệ tài nguyên ở địa phương
- Tiến hành tuyên truyền những biện pháp bảo vệ tài nguyên tới người dân địa phương theo phương thức và địa điểm đã lựa chọn.
- Chia sẻ các hình ảnh, thông tin về những biện pháp bảo vệ tài nguyên và hoạt động tuyên truyền của nhóm (video, livestream,...).
3. Đánh giá kết quả hoạt động tuyên truyền: thu thập thông tin phản hồi - đánh giá hoạt động nhóm.
Bài 1:
Thành viên nhóm: Vân, Hà, Huy, Hoa, Tú, Quỳnh
Địa điểm thực hiện: Nhà sinh hoạt cộng đồng
Thời gian thực hiện: Chủ nhật tuần đầu của tháng 4
Mục tiêu tuyên truyền: Biện pháp bảo vệ rừng
Đối tượng tuyên truyền: Người dân trong thôn
Nội dung tuyên truyền: Những biện pháp bảo vệ rừng
Hình thức tuyên truyền: Thuyết trình kết hợp hướng dẫn cách làm.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân phối hợp: chính quyền xã trưởng thôn, Đoàn thanh niên Hồ Chí Minh trường, xã.
Bài 2:
Tiến hành tuyên truyền những biện pháp bảo vệ tài nguyên tới người dân địa phương theo phương thức và địa điểm đã lựa chọn.
Chia sẻ các hình ảnh, thông tin về những biện pháp bảo vệ tài nguyên và hoạt động tuyên truyền.
Biện pháp nào sau đây giúp bảo vệ sự đa dạng của thực vật ?
1. Ngăn chặn phá rừng, hạn chế việc khai thác bừa bãi thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
2. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm đặc biệt.
3. Xây dựng các khu bảo tồn, vườn Quốc gia,… để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm.
4. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
A. 1, 2, 3
B. 1, 2, 4
C. 2, 3, 4
D. 1, 2, 3, 4
Đáp án: D
các biện pháp giúp bảo vệ sự đa dạng của thực vật: Ngăn chặn phá rừng, hạn chế việc khai thác bừa bãi thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm đặc biệt. Xây dựng các khu bảo tồn, vườn Quốc gia,… để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng. – SGK 158+159
Biện pháp nào sau đây giúp bảo vệ sự đa dạng của thực vật ?
1. Ngăn chặn phá rừng, hạn chế việc khai thác bừa bãi thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
2. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm đặc biệt.
3. Xây dựng các khu bảo tồn, vườn Quốc gia,… để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm.
4. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
A. 1, 2, 3
B. 1, 2, 4
C. 2, 3, 4
D. 1, 2, 3, 4
Đáp án: D
các biện pháp giúp bảo vệ sự đa dạng của thực vật: Ngăn chặn phá rừng, hạn chế việc khai thác bừa bãi thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm đặc biệt. Xây dựng các khu bảo tồn, vườn Quốc gia,… để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng. – SGK 158+159
biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học?
A dưng hết mọi hoạt động khai thcá động vật ,thực vật của con người
B tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ môi trường
C cấm săn bắt , buôn bán , sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã
d nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các lạoi sinh vật
- Thực hiện chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kinh theo kế hoạch đã xây dựng.
- Viết báo cáo kết quả chiến dịch truyền thông đã thực hiện.
- Thực hiện chiến dịch truyền thông đã nêu ra ở hoạt động 2
- Báo cáo kết quả đã đạt được:
+ Chiến dịch đã thu hút sự tham gia của: 50 người
+ Đã trồng được 40 cây xanh ở Hồng Đức.
+ Mọi người vui vẻ và có ý thức hơn trong bảo vệ rừng…
Thực hiện tuyên truyền các biện pháp bảo vệ tài nguyên ở địa phương.
Chọn hình thức qua vận động từng nhà, phát tờ rơi, mời họp tại nhà sinh hoạt khu phố, phổ biến cho cư dân khu phố về tình trạng, nghĩa vụ và trách nhiệm mỗi người
- Trình bày đặc điểm chung của động vật? Động vật khác thực vật ở đặc điểm nào?
- Giới động vật ngày nay được chia thành bao nhiêu ngành?
- Nêu các vai trò của động vật đối với thiên nhiên và đối với con người?
- Nêu các biện pháp để bảo vệ thế giới động vật đa dạng, phong phú?
Câu 1:
-Đặc điểm chung của động vật:
+có khả năng di chuyển
+Có hệ thần kinh và giác quan
+Dị dưỡng( sử dụng chất hữu cơ có sẵn )
-Khác nhau:
-Động vật: ko có thành xenlulozo, tế bào ko có lục lạp
-Dị dưỡng( sử dụng chất hữu cơ có sẵn), di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan
-Thực vật:tế bào có thành xenlulozo, tế bào có lục lạp, tự tổng hợp chất hữu cơ, không di chuyển, không có hệ thần kinh và giác quan
câu 2 động vật được chia thanh 8 ngành
câu 3
đối với tự nhiên:
- Đa dạng sinh học
- Là nguồn cung cấp thức ăn cho con người và nhiều động vật khác
- Cung cấp gen quý, nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa.....
*đối với con người:
Động vật không chỉ có vai trò quan trọng trong thiên nhiên mà còn cả với đời sống con người về mặt có lợi như cung cấp nguyên liệu: thực phẩm (rươi, ốc, mực, tôm, cá, ếch, rắn, gà, lợn, bò, ...), lông (thỏ, cừu, dê, vịt, ...), da (tuần lộc, hổ, trâu, ...); làm thí nghiệm: khoa học (ếch, chuột bạch, ...), thuốc (thỏ, chuột bạch, ... ); hỗ trợ cho con người: lao động (trâu, bò, voi, ...), giải trí (cá voi, hải cẩu, voi, hổ, vẹt, sáo, ...), bảo vệ an ninh (chó); ... Bên cạnh đó động vật còn gây hại không nhỏ cho con người như truyền, gây bệnh (trùng sốt rét, ruồi, muỗi, chuột, ...) ...
chúc bạn học tốt
nhớ kích đúng cho mik nha