Xác định các nội dung cần tham khảo ý kiến.
Xác định nội dung tham vấn về dự kiến ngành, nghề lựa chọn.
Tham khảo:
Tham vấn ý kiến thầy cô:
Xin thông tin về các trường trung cấp, cao đẳng, đại học liên quan đến nhóm nghề, nghề mà bản thân định lựa chọn.
Những môn học liên quan đến nhóm nghề, nghề định lựa chọn.
Hệ thống phẩm chất, năng lực cần có để đáp ứng với nhóm nghề, nghề định lựa chọn.
Biện pháp rèn luyện những phẩm chất, năng lực tương ứng với nhóm nghề, nghề định lựa chọn.
Tham vấn ý kiến bố mẹ:
Quan điểm của bố mẹ về nhóm nghề, nghề mà em định lựa chọn.
Xu hướng phát triển trong tương lai của nhóm nghề, nghề định lựa chọn.
Điều kiện kinh tế gia đình khi theo học nhóm nghề, nghề định lựa chọn.
Ý kiến về sự phù hợp giữa bản thân với nhóm nghề, nghề định lựa chọn.
Kinh nghiệm rèn luyện phẩm chất, năng lực tương ứng với nhóm nghề, nghề định lựa chọn.
Tham vấn ý kiến bạn bè:
Kinh nghiệm xử lí khi thay đổi nhóm nghề, nghề định lựa chọn.
Cách thức giải quyết mâu thuẫn giữa ý muốn chủ quan với ý muốn của gia đình liên quan đến nhóm nghề, nghề định lựa chọn.
Trao đổi thông tin về các trường trung cấp, cao đẳng, đại học.
Tham khảo
Tham vấn ý kiến thầy cô:
Xin thông tin về các trường trung cấp, cao đẳng, đại học liên quan đến nhóm nghề, nghề mà bản thân định lựa chọn.Những môn học liên quan đến nhóm nghề, nghề định lựa chọn.Hệ thống phẩm chất, năng lực cần có để đáp ứng với nhóm nghề, nghề định lựa chọn.Biện pháp rèn luyện những phẩm chất, năng lực tương ứng với nhóm nghề, nghề định lựa chọn.Tham vấn ý kiến bố mẹ:
Quan điểm của bố mẹ về nhóm nghề, nghề mà em định lựa chọn.Xu hướng phát triển trong tương lai của nhóm nghề, nghề định lựa chọn.Điều kiện kinh tế gia đình khi theo học nhóm nghề, nghề định lựa chọn.Ý kiến về sự phù hợp giữa bản thân với nhóm nghề, nghề định lựa chọn.Kinh nghiệm rèn luyện phẩm chất, năng lực tương ứng với nhóm nghề, nghề định lựa chọn.Tham vấn ý kiến bạn bè:
Kinh nghiệm xử lí khi thay đổi nhóm nghề, nghề định lựa chọn.Cách thức giải quyết mâu thuẫn giữa ý muốn chủ quan với ý muốn của gia đình liên quan đến nhóm nghề, nghề định lựa chọn.Trao đổi thông tin về các trường trung cấp, cao đẳng, đại học.Nhân dân tham gia thảo luận, góp ý kiến các đề án định canh, định cư, giải phóng mặt bằng thuộc nội dung quyền dân chủ nào sau đây?
A. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội
B. Quyền bầu cử và ứng cử
C. Quyền khiếu nại và tố cáo
D. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại và điện tín
Xác định nội dung ý kiến đánh giá của tác giả đối với nhân vật Sở Khanh.
Nội dung ý kiến đánh giá của tác giả (luận điểm): Sở Khanh là kẻ bẩn thỉu, bần tiện, là đại diện cao nhất của sự đồi bại trong xã hội Truyện Kiều.
Đọc bài tham khảo ( Hội chợ xuân ở trường tôi ) và xác định
1. Xác định rõ ng tường thật tham gia hay chứng kiến sự kiện và sử dụng ngồi tường thuật phù hợp ?
2 giới thiệu sự kiện cần thuật lại , nêu đc bối cảnh nào ?
3 thuật lại đc diễn biến chính , sắp xếp các sự việc theo 1 trình tự hợp lí nào ?
4 tập chung vào một số chi tiết tiêu biểu, hấp dẫn , thu hút đc sự chú ý của ng đọc là gì ?
5 Cảm nghĩ và ý kiến của ng viết về sự kiện là gì ?
Tuyên truyền, vận động các bạn và cộng đồng tham gia hoạt động xã hội.
Gợi ý:
- Xác định mục đích, đối tượng cần tuyên truyền, vận động.
- Xây dựng nội dung tuyên truyền, vận động.
- Lựa chọn hình thức tuyên truyền, vận động phù hợp.
- Thực hiện tuyên truyền vận động.
- HS thực hành tuyền truyền, vận động các bạn và cộng đồng tham gia hoạt động xã hội.
+ Đưa ra hoạt động xã hội.
+ Lập kế hoạch tuyên truyền: làm bản tin phát thanh, làm mẫu, vận động khuyến khích.
- Nhớ lại những kiến thức về thơ đã học để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.
- Khi đọc hiểu bài thơ nói chung, các em cần chú ý:
+ Xác định được đề tài, chủ đề, nhân vật trữ tình, nội dung trữ tình,…(Lời của ai? Nói với ai? Nói về điều gì?,…)
+ Nhận biết và phân tích được tác dụng của các yếu tố hình thức: nhan đề, thể thơ, vần, nhịp, hình ảnh, ngôn từ, các biện pháp nghệ thuật,…trong việc thể hiện nội dung.
+ Hiểu được thông điệp mà bài thơ muốn chuyển đến người đọc và ý nghĩa của thông điệp ấy đối với cuộc sống hiện nay.
- Đọc trước văn bản Sóng; tìm hiểu thêm thông tin về nhà thơ Xuân Quỳnh.
- Đọc hiểu bài thơ:
+ Đề tài: tình yêu.
+ Chủ đề: mượn hình tượng sóng để diễn tả hình tượng tình yêu của con người.
+ Nhân vật trữ tình: người con gái đang yêu, là sự hóa thân của cái tôi trữ tình.
+ Thể thơ: thơ năm chữ
+ Nhịp điệu bài thơ Sóng: câu thơ được ngắt nhịp linh hoạt, mô phỏng cái đa dạng của nhịp sóng: 2/3; 3/1/1; 3/2.
+ Các biện pháp nghệ thuật: điệp ngữ, đối, ẩn dụ.
+ Thông điệp bài thơ: Dù tình duyên trắc trở thì hãy vẫn mạnh mẽ và vẫn khát khao như Xuân Quỳnh để đến được bến bờ tình yêu.
- Tác giả Xuân Quỳnh: (1942 – 1988) tên thật là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh.
+ Quê quán xã La Khê, thị xã Hà Đông, Tỉnh Hà Đông, nay thuộc Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội. Bà là một trong những nhà thơ nữ Việt Nam với nhiều những tác phẩm thơ nổi tiếng và được nhiều người biết đến.
+ Xuân Quỳnh được xem là một trong nữ thi sĩ nổi tiếng với nhiều những bài thơ đã đi vào lòng của biết bao nhiêu thế hệ như: Thuyền và Biển, Sóng, Tiếng gà trưa, Thơ tình cuối mùa thu,…
+ Nhà thơ đã được nhà nước phong tặng Giải thưởng Nhà nước và Giải thưởng Hồ Chí Minh về những thành tựu bà đã làm cho nền văn học của nước nhà.
- Hoàn cảnh sáng tác bài Sóng: được sáng tác năm 1967 trong chuyến đi công tác vùng biển Diêm Điền. Trước khi Sóng ra đời, Xuân Quỳnh đã phải nếm trải những đổ vỡ trong tình yêu. Đây là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ và phong cách thơ Xuân Quỳnh. Tác phẩm được in trong tập Hoa dọc chiến hào (1968).
Nêu đặc điểm chung về nội dung và hình thức của các văn bản thơ được học trong sách Ngữ văn 10, tập hai. Phân tích ý nghĩa của những nội dung chủ đề đặt ra trong các bài thơ được học. Xác định những điểm cần chú ý về cách đọc hiểu các văn bản thơ này.
- Đặc điểm chung:
+ Về nội dung: bày tỏ tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, con người, có chức năng giáo dục thẩm mĩ đến bạn đọc
+ Về hình thức: đều viết theo thể thơ tự do, ngôn ngữ, hình ảnh thơ độc đáo, hàm súc
- Ý nghĩa nội dung chủ đề trong từng văn bản thơ
+ Đất nước (Nguyễn Đình Thi): trân trọng lịch sử thăng trầm của đất nước, thể hiện lòng biết ơn đến những con người đã làm ra đất nước và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của đất nước.
+ Lính đảo hát tình ca trên đảo (Trần Đăng Khoa): trân trọng, ngợi ca tinh thần lạc quan, tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống của những người lính nơi đảo xa.
+ Đi trong hương tràm (Hoài Vũ): trân trọng ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên và tình yêu thuỷ chung của con người.
+ Mùa hoa mận (Chu Thuỳ Liên): trân trọng, ngợi ca tình yêu thiên nhiên, nỗi nhớ quê da diết của người con đi xa trở về.
- Khi đọc hiểu các văn bản thơ tự do, cần chú ý:
+ Nhân vật trữ tình trong tác phẩm
+ Ngôn ngữ, hình ảnh và cảm hứng chủ đạo của tác phẩm.
Học sinh đọc mẫu truyện về nhà bác học Ga – li – lê trích trong mục “Tư liệu tham khảo” SGK trang 43-44 và cho biết. Nội dung câu truyện này thể hiện vai trò nào của thực tiễn? Em hãy tóm tắt nội dung bài học của vai trò mà em vừa xác định? Tìm thêm 1 ví dụ minh họa vai trò vừa nêu?
Văn bản ca Huế gồm 3 phần. Có ý kiến cho rằng: Phần 1 nêu giá trị, phần 2 nói về nguồn gốc, phần 3 nêu môi trường diễn xướng của ca Huế. Ý kiến này chưa đúng, em hãy xác định lại nội dung từng phần cho phù hợp.
Tham khảo!
Nội dung từng phần:
- Phần (1) nói về nguồn gốc của ca Huế
- Phần (2) nêu môi trường diễn xướng của ca Huế
- Phần (3) nêu giá trị
Xây dựng và chia sẻ kế hoạch tuyên truyền về việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
Gợi ý:
- Bước 1. Xác định các đối tượng để tuyên truyền: học sinh, người lớn, cộng đồng lớn,...
- Bước 2. Xác định nội dung cần tuyên truyền. Ví dụ: kêu gọi bảo vệ nguồn nước; trồng cây xanh, bảo vệ rừng;kêu gọi giữ gìn sự đa dạng sinh học bằng cách không săn bắt bất hợp pháp; tuyên truyền về tác hại của thuốc trừ sâu,....
- Bước 3. Chọn cách thể hiện nội dung: vẽ tranh, làm video clip ngắn, viết truyện ngắn, viết kịch, sáng tác bài hát, viết “rap? tờ rơi, áp phích, trò chơi,....
- Bước 4. Chọn kênh thông tin để tuyên truyền: mạng xã hội, phát tờ rơi, tuyên truyển miệng, sân khấu hoá, trình bày trong sinh hoạt dưới cờ,...
- Bước 5. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật dụng cho (những) cách đá chọn.
- Bước 6. Lên kế hoạch tuyên truyền.
KẾ HOẠCH TUYÊN TRUYỀN BẢO VỆ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN Ở ĐỊA PHƯƠNG
Nhóm thực hiện: Nhóm Sức sống xanh
Địa điểm thực hiện: Nhà văn hóa thôn Ba
Thời gian thực hiện: Chủ nhật tuần thứ hai tháng Tám
Mục tiêu tuyên truyền: Kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ cảnh quan thiên nhiên
Đối tượng tuyên truyền: Người dân thôn Ba
Nội dung tuyên truyền: Vai trò của cảnh quan thiên nhiên và trách nhiệm của mỗi người trong việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, môi trường sống xung quanh mình.
Hình thức tuyên truyền: thuyết trình
Cơ quan, tổ chức, cá nhân phối hợp/ hỗ trợ: Chính quyền xã, trưởng thôn, trưởng xóm, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
Kế hoạch triển khai cụ thể:
Hoạt động/ Nhiệm vụ | Thời gian thực hiện | Sản phẩm cần đạt | Người chịu trách nhiệm |
Xây dựng chương trình/ kịch bản buổi tuyên truyền | Tuần đầu tháng 8 | Chương trình buổi tuyên truyền chi tiết, cụ thể |
|
Mỗi người dân đến dự | Tuần đầu tháng 8 | Thông báo qua loa phát thanh thôn |
|
Viết nội dung bài thuyết trình | Tuần đầu tháng 8 | Nội dung bài thuyết trình làm rõ được: - Trách nhiệm bảo vệ cảnh quan thiên nhiên của mọi người. |
|
Thuyết trình bài tuyên truyền | Chủ nhật tuần thứ 2 tháng 8 | Thuyết trình tự nhiên, vui vẻ, tự tin, giao lưu với mọi người, thuyết phục |
|
Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ về chủ đề bảo vệ cảnh quan thiên nhiên | Tuần đầu tháng 8 | Có hai tiết mục đơn ca, một tiết mục kịch về bảo vệ, ca ngợi cảnh quan thiên nhiên |
|
Liên hệ và trang bị địa điểm tổ chức tuyên truyền | Trước ngày thuyết trình 1 ngày | Địa điểm tổ chức được tranh trí đẹp đẽ, trang trọng, lịch sự |
|
Chuẩn bị các phương tiện nghe, nhìn cần thiết | Tuần đầu tháng 8 | Có đầy đủ loa, đài, tranh ảnh, áp phích minh họa |
|