Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vy Đặng
Xem chi tiết
Nguyen Duc Thong
Xem chi tiết

 

a: 2x-3y=5

=>3y=2x-5

=>\(y=\dfrac{2}{3}x-\dfrac{5}{3}\)

Vậy: Công thức nghiệm tổng quát là \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=\dfrac{2}{3}x-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

Biểu diễn tập nghiệm:

loading...

b: 4x+0y=12

=>4x=12

=>x=3

Vậy: Công thức nghiệm tổng quát là \(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y\in R\end{matrix}\right.\)

Biểu diễn tập nghiệm:

loading...

c: 0x-3y=6

=>-3y=6

=>y=-2

Vậy: Công thức nghiệm tổng quát là \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=-2\end{matrix}\right.\)

Biểu diễn tập nghiệm:

loading...

Trần Quang Vinh
Xem chi tiết
Huy Hoang
30 tháng 9 2020 lúc 14:41

Sửa thành 2x + y = 4 cho dễ hơn tí nhé :Vvv

+ Xét phương trình 2x + y = 4 (1) <=> y = -2x + 4

Vậy phương trình (1) có nghiệm tổng quát là  \(\left(x;-2x+4\right)\left(x\in R\right)\)

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình (1) là đường thẳng (d) : y = -2x + 4.

Chọn x = 0 => y = 4

Chọn y = 0 => x = 2.

=> (d) đi qua hai điểm (0 ; 4) và (2 ; 0)

Phương trình tập nghiệm trên mặt phẳng tọa độ :

-2 -1 y -1 -2 0 x 1 2 3 4 1 2 3 4 (d) : y = 2x + 4 A

Khách vãng lai đã xóa
sunny
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy Vân
Xem chi tiết
Thanh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2022 lúc 13:57

a: 2x-y=3

=>y=2x-3

Vậy: \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=2x-3\end{matrix}\right.\)

b: 5x+0y=20

=>5x=20

=>x=4

Nghiệm tổng quát là: \(\left\{{}\begin{matrix}y\in R\\x=4\end{matrix}\right.\)

c: 0x-8y=16

=>-8y=16

=>y=-2

Nghiệm tổng quát là: \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=-2\end{matrix}\right.\)

Linh Đoàn
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 15:04

\(\begin{array}{l}\dfrac{{x + y}}{2} \ge \dfrac{{2x - y + 1}}{3}\\ \Leftrightarrow 3\left( {x + y} \right) \ge 2\left( {2x - y + 1} \right)\\ \Leftrightarrow 3x + 3y \ge 4x - 2y + 2\\ \Leftrightarrow x - 5y \le  - 2\end{array}\)

Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình:

Bước 1: Vẽ đường thẳng d:\(x - 5y =  - 2\) (nét liền) đi qua A(-2;0) và B(0;0,4)

Bước 2: Lấy tọa độ điểm O(0;0) thay vào biểu thức x-5y ta được: x-5y=0-5.0=0>-2

=> Điểm O không thuộc miền nghiệm của bất phương trình.

Vậy miền nghiệm của BPT đã cho là nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng d:\(x - 5y =  - 2\) và không chứa gốc tọa độ O.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
24 tháng 9 2023 lúc 15:05

Tham khảo:

Xác định miền nghiệm của bất phương trình \(x + y < 1\)

+ Vẽ đường thẳng d: x+y=1 (nét đứt) đi qua (0;1) và (1;0)

+ Vì 0+0=0 < 1 nên điểm O(0;0) thuộc miền nghiệm của bpt 

Do đó, miền nghiệm của bất phương trình \(x + y < 1\) là nửa mặt phẳng bờ d chứa gốc tọa độ O.

Xác định miền nghiệm của bất phương trình \(2x - y \ge 3\)

+ Vẽ đường thẳng d’: \(2x - y = 3\) đi qua (1;-1) và (0;-3)

+ Vì 2.0-0=0

Do đó, miền nghiệm của bất phương trình \(2x - y \ge 3\) là nửa mặt phẳng bờ d’ không chứa gốc tọa độ O.

Vậy miền không bị gạch là miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho (Không  đường thẳng d’).

Nguyễn Ngọc Tuệ Hòa
Xem chi tiết