Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bảo an nguyễn hoàng
Xem chi tiết

Bài 10

a; Giao của d1 với trục ox là điểm có hoành độ thỏa mãn

     \(x\) - 3 = 0 ⇒ \(x\) = 3

Giao của d1 với trục oy là điểm có tung độ thỏa mãn y = 0 - 3 = -3

Giao của d2 với trục ox là điểm có hoành độ thỏa mãn 

     3 - \(x\) = 0 ⇒ \(x\) = 3

Giao của d2 với trục oy là điểm có tung độ thỏa mãn y = 3 - 0 = 3

Ta có đồ thị d1 và d2 như hình dưới 

b; Giao của d1 và d2 là điểm có phương trình hoành độ thỏa mãn

\(x\) - 3 = 3 - \(x\)

2\(x\) = 6 

\(x\) = 6 : 2

\(x\) = 3; ⇒ y = 3- 3  =0 

Vậy giao của d1 và d2 là A(3;0)

 

Bài 9:

Giao của d1 với trục ox là điểm có hoành độ thỏa mãn 

              2\(x\) - 3  = 0 ⇒ \(x\) = \(\dfrac{3}{2}\)

Giao của d1 với trục oy là điểm có tung độ thỏa mãn

            y = 2.0 - 3  = - 3

Giao của d2 với trục ox là điểm có hoành độ thỏa mãn 

         -3 - \(x\) = 0 ⇒ \(x\) = 0

  Giao của d2 với trục oy là điểm có tung độ thỏa mãn

        y = -3 - 0 = -3

Ta có đồ thị như hình dưới đây

Giao của d1 và d2 là điểm có hoành độ thỏa mãn phương trình 

       2\(x\) - 3 = -3 - \(x\)

      2\(x\) + \(x\) = 0 

          3\(x\) =0 

            \(x\) = 0

    ⇒ y = -3 - 0 

       y = - 3

Vậy giao của d1 và d2 là điểm B(0; -3)

 

Vũ Thu Trang
Xem chi tiết
Ami Mizuno
7 tháng 2 2022 lúc 15:10

Giả sử đường thẳng chắn trên hai trục tọa độ 2 đoạn bằng nhau bằng a \(\left(a\ne0\right)\)

Khi đó, tọa độ giao điểm là: (a;0), (0;a)

Phương trình đường thẳng là: \(\dfrac{x-a}{a-0}=\dfrac{y-0}{0-a}\Leftrightarrow-a\left(x-a\right)=ay\)

\(\Leftrightarrow-x+a=y\) (*)

a. Thay M(-4;10) vào (*) ta được: \(-\left(-4\right)+a=10\Rightarrow a=6\)

Phương trình đường thẳng cần tìm là: y=-x+6

b. Thay M(2;1) vào (*) ta được: \(-2+a=1\Rightarrow a=3\)

Phương trình đường thẳng cần tìm là: y=-x+3

Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
20 tháng 2 2021 lúc 6:09

undefined

minh nguyet
20 tháng 2 2021 lúc 9:48

Ex 5:

1. She has lived in HN for 2 years

2. He has studied English since he was young

3. This is the first time I have eaten this kind of food

4. She is the most beautiful girl I have ever met

5. I have never read the best novel before

Ex 6:

1. We haven't eaten out since mom's birthday

2. How long have you lived here?

3. Have you ever been to Russia?

4. She have not met her kids since Xmas

5. Have they repaired the lamps yet?

 

Ngọc Linh Hoàng
Xem chi tiết
Uyên Lê
Xem chi tiết
Minh Trần
Xem chi tiết
Đào Thu Hiền
6 tháng 3 2022 lúc 22:28

a) A = \(\sum\limits^{50}_1\left(2x\right)-\sum\limits^{50}_1\left(2x-1\right)\) = 5050

b) B = \(\sum\limits^{2010}_1x^3\) = 4084663313000

Ngọc Linh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 22:45

a: Xét ΔOMN và ΔOPQ có

góc OMN=góc OPQ

góc MON=góc POQ

=>ΔOMN đồng dạng với ΔOPQ

=>OM/OP=ON/OQ=MN/PQ

=>OM*OQ=OP*ON

b: Xét ΔOMA vuông tại A và ΔOPB vuông tại B có

góc OMA=góc OPB

=>ΔOMA đồng dạng với ΔOPB

=>OM/OP=OA/OB=MN/PQ

38 Nguyễn Thị Thảo Uyên...
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 10 2021 lúc 9:14

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

a. Bạn tự vẽ sơ đồ nhé!

b. Điện trở tương đương: R = (R1.R2) : (R1 + R2) = (15.10) : (15 + 10) = 6 (\(\Omega\))

Hiệu điện thế: I = U : R => U = I.R = 1,2.6 = 7,2 (V)

Có: U = U1 = U2 = 7,2V (Vì R1//R2)

c. Cường độ dòng điện qua điện trở 1:

I1 = U1 : R1 = 7,2 : 15 = 0,48 (A)

Vũ Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2023 lúc 8:08

5:

a: sin x=2*cosx

\(A=\dfrac{6cosx+2cosx-4\cdot8\cdot cos^3x}{cos^3x-2cosx}\)

\(=\dfrac{8-32cos^2x}{cos^2x-2}\)

b: VT=sin^4(pi/2-x)+cos^4(x+pi/2)+6*1/2*sin^22x+1/2*cos4x

=cos^4x+sin^4x+3*sin^2(2x)+1/2*(1-2*sin^2(2x))

=1-2*sin^2x*cos^2x+3*sin^2(2x)+1/2-sin^2(2x)

==3/2=VP

Hồng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 12:53

Bài 19:

a: \(A=5x+\dfrac{1}{9}y=5\cdot\dfrac{-1}{10}+\dfrac{1}{9}\cdot4.8=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{8}{15}=\dfrac{-15+16}{30}=\dfrac{1}{30}\)

b: \(A=x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{-1}{3}-\dfrac{2}{3}=-1\)

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
4 tháng 2 2022 lúc 12:54

\(a,7x-2x-\dfrac{2}{3}y+\dfrac{7}{9}y=5x+\dfrac{1}{9}y\\ =5.\left(\dfrac{-1}{10}\right)+\dfrac{1}{9}.4,8\\ =\dfrac{-1}{2}+\dfrac{8}{15}=\dfrac{1}{30}\\ b,x=\dfrac{0,2-0,375+\dfrac{5}{11}}{-0,3+\dfrac{9}{16}-\dfrac{15}{22}}\\ =\dfrac{-1}{3}+\dfrac{\dfrac{-7}{40}+\dfrac{5}{11}}{\dfrac{21}{80}-\dfrac{15}{22}}\\ =\dfrac{-1}{3}+\dfrac{\dfrac{123}{440}}{\dfrac{-369}{880}}=\dfrac{-1}{3}+\dfrac{-2}{3}=\dfrac{-3}{3}=\left(-1\right)\)