Triển lãm sản phẩm về nghề truyền thống ở địa phương
1. Trưng bày sản phẩm
2. Giới thiệu những sản phẩm được trưng bày
1. Lựa chọn và làm sản phẩm để tham gia triển lãm.
2. Giới thiệu sản phẩm trưng bày
3. Chia sẻ cảm xúc của em sau khi tham gia triển lãm
1. Có thể thiết kế 1 album về gia đình mình với chủ đề “Gia đình trong trái tim em”.
2. Sau khi hoàn thiện thiết kế sản phẩm thì giới thiệu với bạn bè, thầy cô, người thân về tác phẩm của bản thân.
3. Sau khi tham gia triển lãm, em cảm thấy tự hào và hạnh phúc về những thành tựu mà gia đình đã có được, những kỷ niệm đáng nhớ và tình cảm trong gia đình.
giới thiệu một nghề truyền thống
-tên nghề :
- địa danh (nghề đó ở đâu ):
-sự hình thành và phát triển :
-Sản phẩm:
- Xác định các sản phẩm giới thiệu trong triển lãm tranh, bao gồm:
+ Danh mục nghề;
+ Tờ rơi giới thiệu về nghề;
+ Tranh, ảnh, áp phích,.. về các thách thức đối với nghề và phẩm chất, năng lực cần có của người làm nghề.
- Tổ chức triển lãm:
+ Biên tập, sắp xếp tranh, ảnh theo chủ đề;
+ Đặt tiêu đề sáng tạo cho các sản phẩm triển lãm;
+ Thuyết minh về sản phẩm giới thiệu trong triển lãm.
Tham khảo
- Các sản phẩm trong triển lãm: Áo bác sĩ, công an,..
Trong phần này, em và các bạn có thể giới thiệu sản phẩm minh hoạ sách hoặc trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc.
1. GIỚI THIỆU SẢN PHẨM MINH HOẠ SÁCH
Mỗi cá nhân, nhóm, lớp có thể đăng kí tham gia trưng bày, giới thiệu Pô-xtơ, tranh ảnh, mô hình minh hoạ cho các nội dung của sách tại lớp học, thư viện hoặc một không gian phù hợp khác trong trường học.
2. TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẪN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG ĐƯỢC GỢI RA TỪ CUỐN SÁCH ĐÃ ĐỌC
Sau khi đọc một cuốn sách, có bao vấn đề đời sống được gọi lên, cần chia sẻ, trao đổi. Trong bài này, em sẽ tập trình bày ý kiến về một vấn đề như vậy.
1. TRƯỚC KHI NÓI
a. Chuẩn bị nội dung nói
- Lựa chọn vấn đề: chọn vấn đề mà mình có nhiều ý kiến muốn chia sẻ.
- Tìm ý và sắp xếp:
+ Đặt câu hỏi và lần lượt giải đáp.
+ Sắp xếp thành đề cương và thực hiện.
b. Tập luyện
- Nói một mình.
- Nói trước nhóm học tập.
2. TRÌNH BÀY BÀI NÓI
- Lần lượt trình bày các ý theo đề cương đã chuẩn bị.
- Sử dụng lí lẽ và bằng chứng cụ thể.
- Bộc lộ được cảm xúc, thái độ hù hợp.
3. SAU KHI NÓI
- Người nghe:
+ Nhận xét trọng tâm, không vụn vặt.
+ Nêu điều tâm đắc của em.
+ Bổ sung ý kiến cho bạn.
- Người nói:
+ Lắng nghe, phản hồi những ý kiến của người nghe với tinh thần cầu thị
+ Làm rõ vấn đề người nghe thắc mắc.
+ Rút kinh nghiệm cho bản thân.
Trình bày sản phẩm giới thiệu truyền thống trường em.
- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm giới thiệu truyền thống nhà trường với thầy cô và các bạn,
- Nhận xét, bình chọn sản phẩm giới thiệu hay, hấp dẫn nêu được truyền thống nổi bật, tự hào về nhà trường.
Giới thiệu những truyền thống, nét nổi bật, tự hào về nhà trường thông qua sản phẩm của em.
Gợi ý hình thức tiến hành:
+ Trưng bày sản phẩm
+ Thuyết trình;
+ Biểu diễn nghệ thuật;…
Quan sát tranh và đọc thông tin về hoạt động đặc trưng của hai nghề truyền thống dưới đây:
Quy trình để tạo ra một sản phẩm gốm gồm các hoạt động đặc trưng: Làm đất (thấu đất), tạo hình sản phẩm gốm (chuốt gốm), trang trí hoa văn, tráng men và nung đốt sản phẩm.
Quy trình tạo ra sản phẩm thổ cẩm truyền thống gồm các hoạt động đặc trưng: bật bông tơi, kéo thành sợi dài, xe bông thành chỉ, ngâm màu, phơi khô và dệt thành những tấm vải.
- Nghề làm gốm
Quy trình tạo ra các sản phẩm làm gốm gồm các đặc trưng: làm đất ( thấu đất). Tạo hình sản phẩm gốm trang trí hoa văn, tráng men và nung đốt sản phẩm.
- Nghề làm dệt vải
Quy trình tạo ra các sản phẩm làm dệt vải gồm các đặc trưng: bật bông tơi, kéo thành sợi dài, xé bông thành chỉ, ngâm màu, phơi khô và dệt thành những tấm vải.
- Thảo luận với những bạn cùng chọn loại sản phẩm nghề truyền thống với mình để chuẩn bị trình bày trước lớp những vấn đề sau:
+ Sản phẩm sẽ làm là gì?
+ Vì sao chọn làm sản phẩm này? Sử dụng sản phẩm này như thế nào?
+ Đã chuẩn bị những dụng cụ lao động, nguyên vật liệu nào để làm sản phẩm?
+ Các hoạt động sẽ thực hiện để làm sản phẩm.
+ Kết quả dự kiến.
- Chia sẻ ý tưởng làm sản phẩm nghề truyền thống của nhóm.
Ví dụ:
- Sản phẩm sẽ làm là đan nong đôi
- Sản phẩm đơn giản và có thể thực hiện tại lớp. Đan nong đôi thành những sản phẩm trang trí
- Dụng cụ tre nứa được sơn các màu rực rỡ để đan thành những sản phẩm trang trí góc học tập
- Các sản phẩm sẽ được phát cho các bạn để làm lưu niệm
Chia sẻ ý tưởng của mình với các nhóm khác.
Lựa chọn một làng nghề truyền thống đã tìm hiểu để giới thiệu theo các gợi ý:
+ Địa danh;
+ Lịch sử hình thành;
+ Sản phẩm.
+ Địa danh: Bát Tràng - Gia Lâm - Hà Nội.
+ Lịch sử hình thành: Từ hơn 500 năm trước.
+ Sản phẩm: Đồ gốm mĩ nghệ
+ Địa danh: Tây Hồ - Phú Hồ - Phú Vang - Thừa Thiên Huế
+ Lịch sử hình thành: Làng nghề truyền thống làm nón hình thành cách đây hàng trăm năm và những chiếc nón bài thơ xuất hiện trong khoảng từ những năm cuối thập kỷ 50 – đầu thập kỷ 60 của thế kỷ XX.
+ Sản phẩm: Nón lá
+ Địa danh: Phước Kiều - Điện Phương - Điện Bàn - Quảng Nam
+ Lịch sử hình thành: Theo ghi chép lịch sử (Việt Nam gia phả), làng nghề được hình thành từ thế kỷ thứ 16, khi ông Dương Không Lộ, quê xã Đề Kiều, Tổng Bình Quân, châu Thất Truyền, phủ Tường Khánh, tỉnh Lạng Sơn; Trên bước đường đi làm ăn đã đặt chân đến phủ Điện Bàn khai khẩn 10 mẫu đất hoang để làm nghề đúc đồng, đổi tên là làng Phước Kiều. Và từ đó đến này cùng với bao biến động, thăng trầm của đất nước làng nghề vẫn được duy trì và phát triển cho đến ngày nay. Danh tiếng của làng nghề không còn bó hẹp trong địa phận của Quảng Nam – Đà Nẵng mà nó đã vươn ra xa khắp các tỉnh thành trong cả nước, từ niềm trung du phía Bắc cho đến vùng rừng núi xa xôi.
+ Sản phẩm: Đồng đúc
Dùng sản phẩm đã tạo để giới thiệu về những truyền thống tự hào của địa phương em trước thầy cô và các bạn.
- Dùng sản phẩm giới thiệu truyền thống tự hào của địa phương em trước thầy cô và các bạn.
- Học sinh đoạn đoạn văn đã viết, kết hợp chia sẻ và nêu suy nghĩ.