Tiểu phẩm “Việc làm tốt của em”
1. Tham gia tiểu phẩm “Việc làm tốt của em”.
2. Chia sẻ cảm nhận của em sau khi xem tiểu phẩm.
1. Lựa chọn và làm sản phẩm để tham gia triển lãm.
2. Giới thiệu sản phẩm trưng bày
3. Chia sẻ cảm xúc của em sau khi tham gia triển lãm
1. Có thể thiết kế 1 album về gia đình mình với chủ đề “Gia đình trong trái tim em”.
2. Sau khi hoàn thiện thiết kế sản phẩm thì giới thiệu với bạn bè, thầy cô, người thân về tác phẩm của bản thân.
3. Sau khi tham gia triển lãm, em cảm thấy tự hào và hạnh phúc về những thành tựu mà gia đình đã có được, những kỷ niệm đáng nhớ và tình cảm trong gia đình.
Kể về một việc tốt em đã làm cho bạn. Chia sẻ về cảm xúc của em khi đó.
Bài tham khảo 1:
Em đã nhặt đồ bị rơi cho cô bán hàng rong khi xe đẩy của cô bị đổ trên đường. Em cảm rất rất vui và hãnh diện vì đã giúp đỡ được cô.
Bài tham khảo 2:
Em đã giúp bạn ghi chép bài khi bạn bị ốm. Em cảm thấy rất vui sau khi được bạn cảm ơn và tự hào về bản thân mình.
- Xây dựng tiểu phẩm tuyên truyền về những việc cần làm để giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu đến cuộc sống, sức khỏe của con người.
- Trình diễn tiểu phẩm.
1 số việc cần làm như hạn chế rác thải, trồng cây gây rừng, bảo vệ động vật hoang dã, tiết kiệm các tài nguyên điện nước,...
Viết bài chia sẻ cảm nhận sau khi xem clip Cùng KUN làm việc tốt mỗi ngày
video rất hay, tốt
link video https://vietchudep.lamviectot.edu.vn/exam-topic-feeling-writing
Em hãy kể chuyện hoặc cùng các bạn trong nhóm xây dựng một tiểu phẩm về quyền được tham gia ý kiến của trẻ em.
Không muốn nghe trẻ nói
Đó là tâm lý của nhiều người lớn, trong đó có cả thầy cô giáo ở trường và cha mẹ ở nhà. Theo số liệu điều tra năm 2010, ở các tỉnh miền Nam 77,4% cha mẹ được hỏi có thái độ lắng nghe ý kiến của trẻ em, 52% khuyến khích trẻ tham gia ý kiến, 6% không muốn nghe trẻ em nói và 5,7% trách mắng trẻ. Ở các tỉnh miền Bắc tỷ lệ lắng nghe và khuyến khích trẻ tham gia ý kiến thấp hơn miền Nam: 42,6% và 40,1%, tỷ lệ không muốn nghe trẻ em nói và trách mắng trẻ em cao hơn.
Với người Việt Nam, thói quen trói buộc trẻ em dường như đã trở thành một “căn bệnh nan y” mà không phải ai cũng nhận ra. Lẽ dĩ nhiên, chẳng ai trách phụ huynh mong muốn con em mình thành đạt.
Thế nhưng, nhiều người để thực hiện được mong muốn của mình đã mặc quyền thay con định đoạt mọi chuyện với quan niệm “rút kinh nghiệm đời bố, củng cố đời con”.
Vì thế, mới có những câu chuyện mỗi mùa thi cử, hàng loạt Câu được đặt ra là chọn nghề theo đam mê hay theo ý của bố mẹ, bố mẹ ép đi du học, bị bắt làm những điều mà các em không muốn… Thậm chí, ngay cả mặc gì, ăn gì, chơi như thế nào, nhiều đứa trẻ cũng không được quyền tự chọn.
Chia sẻ kết quả thực hiện những việc làm trên và những việc làm thường xuyên khác của em để tạo thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ tại gia đình.
Gợi ý: Sản phẩm chia sẻ có thể là video clip, hình ảnh, tranh vẽ,...
- GV tổ chức cho các nhóm học sinh tham quan sản phẩm của các nhóm khác và lựa chọn cách sắp xếp của bạn nào mình thích nhất.
- GV mời đại diện học sinh trình bày trước lớp về cách về cách duy trì những việc làm giữ nhà cửa ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.
- Quan sát hình và thảo luận để xây dựng một tiểu phẩm về bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.
- Thể hiện tiểu phẩm.
- Chia sẻ cảm xúc và những điều học được qua tiểu phẩm.
- Cùng các bạn trong nhóm xây dựng tình huống, phân vai và tập diễn
- Trình diễn tiểu phẩm đó trước lớp
Đọc câu chuyện sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
CHIỀU SÂU CỦA SỰ SẺ CHIA
Sau khi tốt nghiệp, tôi tham gia công tác từ thiện tại địa phương. Công việc của tôi là phân phát thực phẩm cho những gia đình thực sự khó khăn. Một buổi tối nọ, tôi nhận được tin báo từ Hội từ thiện: có một gia đình với tám đứa trẻ đang rất cần sự giúp đỡ. Họ không còn gì để ăn từ nhiều ngày qua. Tôi vội vã rời nhà, mang theo một ít gạo và thức ăn trong túi.
Đó là một ngôi nhà cũ nát, trong nhà không có một vật dụng gì đáng giá. Những đứa trẻ quần áo rách rưới, đang run lên vì đói. Nhìn những khuôn mặt vàng vọt, xám xịt lại vì thiếu ăn, tôi không thể nào cầm lòng được. Tôi vội vàng mở túi, dốc hết gạo và thức ăn ra rồi thúc giục người mẹ:
-Chị hãy nấu ngay cho bọn trẻ một bữa ăn thật ngon nào!
Dường như bà không nghe lời tôi nói, cũng không nhìn thấy ánh mắt nôn nóng, trông chờ của lũ trẻ; bà lập tức chia số gạo và thức ăn ra thành hai phần, để ở nhà một phần và mang phần kia chạy nhanh ra khỏi nhà.
Vài phút sau, bà quay về với vẻ mặt trông rất mãn nguyện, tôi liền hỏi:
-Chị đi đâu thế ?
- Tôi đem gạo sang người hàng xóm. Họ cũng đang đói như chúng tôi !
Tôi thực sự ngạc nhiên trước hành động đầy tình nhân ái của người phụ nữ. Theo lẽ thường khi con người đã quá khổ sở với những khó khăn, cơ cực mà mình đang nếm trải thì sẽ ít, thậm chí không còn thời gian và tâm sức để quan tâm đến người khác, cho dù họ cũng có những nỗi đau và khó khăn như mình. Nhưng trong căn nhà cũ nát này, tôi đã thấy điều ngược lại. Tôi đã học được từ những người phụ nữ nghèo khổ ấy nhiều điều ý nghĩa về tình người. Con người luôn có nhu cầu được chia sẻ, cả khi tuyệt vọng nhất hay hạnh phúc nhất.
(Theo Love in Action)
1/ Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?
2/ Xác định một từ láy, một từ ghép có trong đoạn văn bản và phân loại ?
3/ Người mẹ trong văn bản đã có hành động nào khi nhận được gạo và thức ăn từ nhân vật tôi ? Nhận xét của em về hành động ấy ?
4/ Thông điệp ý nghĩa nhất mà văn bản muốn gửi gắm.
1/ Tự sự
2/ Từ ghép: hạnh phúc; từ láy:xám xịt
3/ Người mẹ đã chia đôi 2 phần gạo và chia cho hàng xóm một nửa. Hành động của người mẹ là sự sẻ chia cho dù chính bản thân mình cũng đang rất khó khăn, cho thấy bà là người rộng lượng, tốt bụng......
4/ Thoogn điệp: sẻ chia, vì còn rất nhìu ng cần sự giúp đỡ.,..
TỚ ĐƯA Ý THÔI NHÁ
Viết 4-5 câu thuật lại một việc làm tốt của bạn mà em chứng kiến. ( hoặc việc làm tốt mà em tham gia. )
Chủ Nhật tuần trước, trong khi tôi đang đi học thì thấy hai đứa trẻ, một người mẹ và một bạn cùng tuổi lái xe bị va vào nhau.
Họ ngã khỏi xe. Cũng may là không ai bị thương. Sau khi thấy, tôi liền chạy ra và giúp đỡ hai em nhỏ đứng dậy và phủi quần áo. Còn những người còn lại chứng kiến cũng chạy ra đỡ người mẹ và bạn kia đứng dậy và dắt xe của họ sang bên lề đường. Sau một lúc ổn định, cả hai người đều hỏi thăm nhau và lái xe rời đi.
Sau khi giúp đỡ họ xong, tôi cảm thấy khá vui và mong mình sẽ làm được thêm nhiều việc tốt như thế nữa.
(Văn lớp 2 nên mình vt ngắn thôi nhé)
Một xí nghiệp may gia công có chế độ thưởng phạt như sau : một sản phẩm tốt được thưởng 50 ngàn , một sản phẩm có lỗi bị phạt 40 ngàn . Chị lan làm được 45 sản phẩm tốt và 5 sản phẩm bị lỗi .Em hãy tính xem chị Lan nhận được bao nhiêu tiền ?
chị lan bị phát mất số tiền là :
40000.5=200000(đồng)
chị lan được thưởng sốt tiền là :
50000.45=2250000(đồng)
chị lan nhận được số tiền là :
2250000-200000=2050000(đồng)
vậy chị lân nhận được 2050000 đồng