1. Cho tan a =3 và 0<a<90
Tính các giá trị lượng giác còn lại
Cho góc lượng giác \(\alpha \). So sánh
a) \({\cos ^2}\alpha + {\sin ^2}\alpha \,\,\) và 1
b) \(\tan \alpha .\cot \alpha \,\,\) và 1 với \(\cos \alpha \ne 0;\sin \alpha \ne 0\)
c) \(1 + {\tan ^2}\alpha \,\,\) và \(\frac{1}{{{{\cos }^2}\alpha }}\) với \(\cos \alpha \ne 0\)
d) \(1 + {\cot ^2}\alpha \,\) và \(\frac{1}{{{{\sin }^2}\alpha }}\) với \(\sin \alpha \ne 0\)
a) \({\cos ^2}\alpha + {\sin ^2}\alpha = 1\)
b) \(\tan \alpha .\cot \alpha = \frac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }}.\frac{{\cos \alpha }}{{\sin \alpha }} = 1\)
c) \(\frac{{{{\sin }^2}\alpha + {{\cos }^2}\alpha }}{{{{\cos }^2}\alpha }} = \frac{{{{\sin }^2}\alpha }}{{{{\cos }^2}\alpha }} + \frac{{{{\cos }^2}\alpha }}{{{{\cos }^2}\alpha }} = {\tan ^2}\alpha + 1\)
d) \(\frac{1}{{{{\sin }^2}\alpha }} = \frac{{{{\sin }^2}\alpha + {{\cos }^2}\alpha }}{{{{\sin }^2}\alpha }} = \frac{{{{\sin }^2}\alpha }}{{{{\sin }^2}\alpha }} + \frac{{{{\cos }^2}\alpha }}{{{{\sin }^2}\alpha }} = 1 + {\cot ^2}\alpha \)
Cho \(tan\alpha=\sqrt{2}\) và biểu thức \(P=\dfrac{sin\alpha-cos\alpha}{sin^3\alpha+3cos^3\alpha+2sin\alpha}=\dfrac{a\left(\sqrt{b}-1\right)}{a+b^3\sqrt{b}}\). Tính tổng \(a+b\):
A. \(5\)
B. \(0\)
C. \(1\)
D. \(3\)
Cách 1:
Ta có: \(tan\alpha=\sqrt{2}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}=\sqrt{2}\\1+\left(\sqrt{2}\right)^2=\dfrac{1}{cos^2\alpha}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}sin\alpha=\sqrt{2}\cdot cos\alpha\\cos^2\alpha=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
\(P=\dfrac{sin\alpha-cos\alpha}{sin^3\alpha+3cos^3\alpha+2sin\alpha}\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}\cdot cos\alpha-cos\alpha}{\left(\sqrt{2}\cdot cos\alpha\right)^3+3cos^3\alpha+2\cdot\sqrt{2}\cdot cos\alpha}\)
\(=\dfrac{cos\alpha\left(\sqrt{2}-1\right)}{2\sqrt{2}\cdot cos^3\alpha+3cos^3\alpha+2\sqrt{2}\cdot cos\alpha}\)
\(=\dfrac{cos\alpha\left(\sqrt{2}-1\right)}{cos\alpha\left(2\sqrt{2}\cdot cos^2\alpha+3cos^2\alpha+2\sqrt{2}\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}-1}{2\sqrt{2}\cdot cos^2\alpha+3cos^2\alpha+2\sqrt{2}}\)
Thay \(cos^2\alpha=\dfrac{1}{3}\) vào \(P\) ta có:
\(P=\dfrac{\sqrt{2}-1}{2\sqrt{2}\cdot\dfrac{1}{3}+3\cdot\dfrac{1}{3}+2\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}-1}{1+\dfrac{8}{3}\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{3\left(\sqrt{2}-1\right)}{3\left(1+\dfrac{8}{3}\sqrt{2}\right)}=\dfrac{3\left(\sqrt{2}-1\right)}{3+8\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{3\left(\sqrt{2}-1\right)}{3+2^3\sqrt{2}}=\dfrac{a\left(\sqrt{b}-1\right)}{a+b^3\sqrt{b}}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=2\end{matrix}\right.\Rightarrow a+b=5\)
Chọn đáp án A.
Cách 2:
\(P=\dfrac{sin\alpha-cos\alpha}{sin^3\alpha+3cos^3\alpha+2sin\alpha}=\dfrac{\left(sin\alpha-cos\alpha\right)\div cos^3\alpha}{\left(sin^3\alpha+3cos^3\alpha+2sin\alpha\right)\div cos^3\alpha}\)
\(=\dfrac{\dfrac{sin\alpha}{cos^3\alpha}-\dfrac{1}{cos^2\alpha}}{\dfrac{sin^3\alpha}{cos^3\alpha}+3+2\cdot\dfrac{sin\alpha}{cos^3\alpha}}=\dfrac{\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}\cdot\dfrac{1}{cos^2\alpha}-\dfrac{1}{cos^2\alpha}}{tan^3\alpha+3+2\cdot\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}\cdot\dfrac{1}{cos^2\alpha}}\)
\(=\dfrac{tan\alpha\cdot\left(1+tan^2\alpha\right)-\left(1+tan^2\alpha\right)}{tan^3\alpha+3+2tan\alpha\cdot\left(1+tan^2\alpha\right)}\)
Thay \(tan\alpha=\sqrt{2}\) vào ta có:
\(P=\dfrac{\sqrt{2}\cdot\left[1+\left(\sqrt{2}\right)^2\right]-\left[1+\left(\sqrt{2}\right)^2\right]}{\left(\sqrt{2}\right)^3+3+2\sqrt{2}\cdot\left[1+\left(\sqrt{2}\right)^2\right]}=\dfrac{3\sqrt{2}-3}{2\sqrt{2}+3+6\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{3\left(\sqrt{2}-1\right)}{3+8\sqrt{2}}=\dfrac{3\left(\sqrt{2}-1\right)}{3+2^3\sqrt{2}}=\dfrac{a\left(\sqrt{b}-1\right)}{a+b^3\sqrt{b}}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=2\end{matrix}\right.\Rightarrow a+b=3+2=5\)
Chọn đáp án A
4. Chứng minh rằng:
a, \(tan^236^0+tan^272^0=10\)
b, \(tan^436^0+tan^472^0=90\)
5. Cho tam giác ABC có góc \(A=60^0\) , đường phân giác AD.
Chứng minh rằng:\(\dfrac{\sqrt{3}}{AD}=\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{AC}\)
Cho góc α thỏa mãn cos a = 3 5 v à - π 2 < a < 0 .Tính 5 + 3 tan α + 6 - 4 c o t α
A. 4
B. -2
C. -6
D. 3
a) Cho \(\cot\alpha=-3\sqrt{2}\) với ( 90 < a <180 độ). Khi đó giá trị \(\tan\dfrac{\alpha}{2}+\cot\dfrac{\alpha}{2}\) bằng
b) Cho \(\sin x+\cos x=\dfrac{3}{2}\) thì sin 2a bằng
c) Cho \(\sin x+\cos x=\dfrac{1}{2}\) và \(0< x< \dfrac{\pi}{2}\). Tính giá trị sin x
b) \(\sin x+\cos x=\dfrac{3}{2}\)
\(\left(\sin x+\cos x\right)^2=\dfrac{1}{4}\)
\(\sin^2x+\cos^2x+2\sin x\cos x=\dfrac{1}{4}\)
\(2\sin x\cos x=-\dfrac{3}{4}=\sin2x\)
Cho hai góc nhọn a và b với tan a = 1/7 và tan b = 3/4. Tính tổng 2 góc đó?
Chọn B.
Theo công thức cộng ta có:
Mà a và b là các góc nhọn suy ra
Cho y = x cos 2 x trên - π 2 ; π 2 và F(x) là một nguyên hàm của hàm số xf ‘(x) thỏa mãn F(0) = 0. Biết a ∈ - π 2 ; π 2 thỏa mãn tan a = 3. Tính F(a) – 10a2 + 3a
A. 1 2 ln 10
B. - 1 4 ln 10
C. - 1 2 ln 10
D. ln 10
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng phương pháp tích phân từng phần tính F(x)
Cách giải:
=>
Cho cos \(\alpha\) =3/4 với 0< \(\alpha\)<90 . Tính A = \(\dfrac{\tan\alpha+3\cot\alpha}{\tan+\cot}\)
\(0< a< 90^0\)
=>\(sina>0\)
\(sin^2a+cos^2a=1\)
=>\(sin^2a=1-\dfrac{9}{16}=\dfrac{7}{16}\)
=>\(sina=\dfrac{\sqrt{7}}{4}\)
\(tana=\dfrac{sina}{cosa}=\dfrac{\sqrt{7}}{4}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{\sqrt{7}}{3}\)
\(cota=\dfrac{1}{tana}=\dfrac{3}{\sqrt{7}}\)
\(A=\dfrac{tana+3cota}{tana+cota}=\dfrac{\dfrac{\sqrt{7}}{3}+\dfrac{9}{\sqrt{7}}}{\dfrac{3}{\sqrt{7}}+\dfrac{\sqrt{7}}{3}}\)
\(=\dfrac{34}{3\sqrt{7}}:\dfrac{16}{3\sqrt{7}}=\dfrac{17}{8}\)
giải phương trình a) tan(2x - 30 độ) + căn 3 = 0 b) cot2x-1 = 0 c) cot3x + căn 3 = 0
a: \(PT\Leftrightarrow tan\left(2x-30^0\right)=-\sqrt{3}\)
=>\(2x-30^0=-60^0+k\cdot180^0\)
=>\(2x=-30^0+k\cdot180^0\)
=>\(x=-15^0+k\cdot90^0\)
b: \(cot2x-1=0\)
=>cot2x=1
=>\(2x=\dfrac{\Omega}{4}+k\cdot\Omega\)
=>\(x=\dfrac{\Omega}{8}+\dfrac{k\Omega}{2}\)
c: \(cot3x+\sqrt{3}=0\)
=>\(cot3x=-\sqrt{3}\)
=>\(3x=-\dfrac{\Omega}{6}+k\Omega\)
=>\(x=-\dfrac{\Omega}{18}+\dfrac{k\Omega}{3}\)