Trong Ví dụ 6, giả sử người đi biển di chuyển theo đường thẳng từ vị trí I(21; 35; 50) đến vị trí D(5 121; 658; 0). Tìm vị trí cuối cùng trên đoạn thẳng ID sao cho người đi biển còn có thể nhìn thấy được ánh sáng từ ngọn hải đăng.
Câu 13. (1 điểm) Một người đứng trên bờ biển ở vị trí B, muốn đến một con tàu ở vị trí E trên mặt biển. Người đó có thể di chuyển theo 3 cách:
Cách 1. Bơi thẳng từ B tới E.
Cách 2. Chạy dọc theo bờ biển từ B tới D sau đó bơi từ D tới E.
Cách 3. Chạy dọc theo bờ biển từ B tới C rồi bơi từ C tới E.
Biết rằng BE = 500m; BD = 300m; DE = 400m; CD = 70m,
và . Hơn nữa, tốc độ bơi trung bình của người đó là 1m/s và tốc độ chạy trung bình là 3m/s. Hỏi:
a) Trong ba con đường đi từ B tới E nêu trên, con đường nào ngắn nhất, con đường nào dài nhất? Tại sao?
b) Với giả thiết đã cho, người đó nên chọn con đường nào để di chuyển từ B đến E nhanh nhất?
Một người đi xe đạp khởi hành từ thị trấn A lúc 7 giờ sáng với tốc độ 12km/h. Sau đó 1 giờ, cũng từ A người thứ hai dùng xe máy đuổi theo người thứ nhất với tốc độ 36km/h. Giả sử các chuyển động là thẳng đều.
a. Xác định thời điểm và vị trí người thứ hai đuổi kịp người thứ nhất.
b. Kiểm tra lại kết quả bằng đồ thị.
c. Xác định thời điểm hai xe cách nhau 16km
Một người đi xe máy khởi hành lúc 6h sáng từ vị trí A chuyển động thẳng đều với vận tốc 45km/h đến vị trí B
a) Viết phương trình chuyển động của người đó
b) Sau 7 phút di chuyển vị trí người đó ở đâu
Nhà của ba bạn A, B, C nằm ở ba vị trí tạo thành một tam giác vuông tại B (như hình vẽ), A B = 10 k m ; B C = 25 k m và ba bạn tổ chức họp mặt tại nhà bạn C. Bạn B hẹn chở bạn A tại vị trí M trên đoạn đường BC. Giả sử luôn có xe buýt đi thẳng từ A đến M. Từ nhà bạn A đi xe buýt thẳng đến điểm hẹn M với tốc độ 30km/h và từ M hai bạn A, B di chuyển đến nhà bạn C theo đoạn đường MC bằng xe máy với vận tốc 50 km/h Hỏi 5 M B + 3 M C bằng bao nhiêu km để bạn A đến nhà bạn C nhanh nhất
A. 85 km
B. 100 km
C. 90 km
D. 95km
Đáp án C
B M = x k m , 0 < x < 25 ta có
A M = A B 2 + B M 2 = x 2 + 100 = x 2 + 100 k m , M C = B C − B M = 25 − x k m
Thời gian bạn A đi xe buýt từ nhà đến điểm hẹnM là t A = x 2 + 100 30 h
Thời gian bạn A, B đi xe máy từ điểm hẹn M đến nhà bạn C là t A B = 25 − x 50 h
Suy ra thời gian bạn A đi từ nhà đến nhà bạn C là t x = t A + t A B = x 2 + 100 30 + 25 − x 50 h
Để bạn A đến nhà bạn C nhanh nhất thì hàm số t(x) đạt giá trị nhỏ nhất, với 0 < x < 25
Ta có t ' x = x 30 x 2 + 100 + 1 50 ; t ' x = 0 ⇔ x = 15 2
Lập bảng biến thiên, ta thấy hàm số t(x) đạt giá trị nhỏ nhất bằng t 15 2 = 23 30 h khi x = 15 2 k m = B M ⇒ M C = 25 − x = 35 2 k m .
Khi đó 5 B M + 3 M C = 5. 15 2 + 3. 35 2 = 90
Một robot di chuyển với tốc độ không đổi 2m/ phút trên mặt sàn trong thời gian 15 phút. Robot chuyển động thẳng, ngoại trừ ba lần rẽ vuông góc sáng trái tại các thời điểm là 9 phút, 12 phút và 14 phút, tính từ thời điểm xuất phát. Giả sử robot xuất phát từ vị trí A và kết thưc di chuyển ở vị trí B. Tinh độ dài đoạn thẳng AB.
mk ra kết quả ko tròn nên không nghĩ nó đúng
Thời gian để robot rẽ là: 3 phút.
Thời gian để robot di chuyển là: 15 - 3= 12 (phút).
Quãng đường AB robot đi được là: 12*2 =24 (m).
Đáp số: 24 (m).
Ví dụ 3: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 5.10^-6C song song với các đường sức
trong một điện trường đều với quãng đường 10 cm là 2J. Tìm độ lớn cường độ điện trường
Ví dụ 4: Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ điện
trường E = 1000 V/m, đi được một khoảng d = 5 cm. Lực điện trường thực hiện được công A = 15.10^-5 J. Xác định độ lớn của điện tích.
Ví dụ 3.
Độ lớn cường độ điện trường: \(A=qEd\Rightarrow E=\dfrac{A}{q\cdot d}=\dfrac{2}{5\cdot10^{-6}\cdot0,1}=4\cdot10^6\)V/m
Ví dụ 4:
Độ lớn của điện tích:
\(A=qEd\Rightarrow q=\dfrac{A}{d\cdot E}=\dfrac{15\cdot10^{-5}}{5\cdot10^{-2}\cdot1000}=3\cdot10^{-6}C\)
Viết chương trình nhập 2 số nguyên m và n, sau đó in ra vị trí của robot khi di chuyển theo số nguyên m và số nguyên n như quy ước hỏi trên. Ví dụ: Input -4,9 Output:5,6
Một bản tin dự báo thời tiết thể hiện đường đi trong 12 giờ của một cơn bão trên một mặt phẳng tọa độ. Trong khoảng thời gian đó, tâm bāo di chuyển thẳng đều từ vị trí có tọa độ (13,8; 108,3) đến vị trí có toạ độ (14,1;106,3). Dựa vào thông tin trên, liệu ta có thể dự đoán được vị trí của tâm bão tại thời điểm bất kì trong khoảng thời gian 12 giờ đó hay không?
Gọi M (x; y) là vị trí của tâm bão tại thời điểm t giờ.
Tâm bão chuyển động đều từ A (13,8; 108,3) đến B (14,1;106,3).
Khi đó ta có: \(\overrightarrow {AM} = \frac{t}{{12}}.\overrightarrow {AB} \)
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow (x - 13,8;y - 108,3) = \frac{t}{{12}}.(14,1 - 13,8;106,3 - 108,3)\\ \Leftrightarrow (x - 13,8;y - 108,3) = \frac{t}{{12}}.(0,3; - 2)\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x - 13,8 = \frac{t}{{40}}\\y - 108,3 = - \frac{t}{6}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 13,8 + \frac{t}{{40}}\\y = 108,3 - \frac{t}{6}\end{array} \right.\end{array}\)
Vậy tại thời điểm t giờ, tâm bão ở vị trí \(M\left( {13,8 - \frac{t}{{40}};108,3 - \frac{t}{6}} \right)\)
Trong một bàn cờ vua, một quân mã bắt đầu đi từ vị trí của góc của bàn cờ vua thông thường và di chuyển theo quy tắc cờ vua thông thường. Hỏi sau 2019 lần di chuyển, con mã có thể quay về vị trí ban đầu không?
con mã 4 ô ta lấy 81 :4=20,25
2019:20,25 là chia không được
Kết luận là không về được vị trí ban đầu được
- kể tên các hình thức di chuyển và cơ quan di chuyển của lớp thú
+ đi/chạy . Nêu ví dụ
+ Bơi.Nêu ví dụ
+Bay.Nêu ví dụ
Đi/chạy : đà điểu, chó sói, sư tử, báo, ngựa,...
Bơi : vịt, ngỗng, thiên nga,....
Bay : chim, đại bàng, gõ kiến,....
Đi,chạy : hổ, sư tử, báo, ngựa vằn...
Bơi : vịt,ngan, ngỗng,...
Bay : chim sẻ, chim bồ câu, đại bàng,...