Thể hiện cách sống hài hòa trong các tình huống sau:
Thực hiện những cách phù hợp thể hiện sự tự chủ trong các mối quan hệ trong đời sống ở những tình huống sau:
Tình huống 1: Nếu là S, em sẽ bỏ ngoài tai những lời nói của các bạn và sẽ tiếp tục chơi với N. Bên cạnh đó, em cũng sẽ khuyên các bạn là N là người rất tốt và rất biết lắng nghe mọi người.
Tình huống 2: Nếu là P, em sẽ khuyên các bạn là nên hạn chế chơi điện tử lại để tập trung nhiều hơn vào việc học
- Chỉ ra những biểu hiện sống tiết kiệm của nhân vật trong tình huống sau:
- Chia sẻ các tình huống em đã thực hiện cách sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình.
Tham khảo
Biểu hiện:
+ Chỉ mua những đồ dùng thật cần thiết
+ Không để đồ ăn thừa
+ Tắt điện nước khi không sử dụng.
- Những biểu hiện của em tiết kiệm trong gia đình: tắt điện khi ra khỏi phòng, không mua nhiều đồ không cần thiết,..
- Đóng vai thể hiện sự tự chủ trong các tình huống sau:
- Chia sẻ tình huống em đã thể hiện sự tự chủ trong các mối quan hệ trong đời sống hằng ngày.
Tham khảo
- Nếu em là Vân em sẽ chủ động kết bạn, làm quen với bạn mới.
- Nếu em là Trí em sẽ không nghe theo lời bạn, vì hành động sang lớp khác để tìm bạn trút giận là sai.
- Một số tình huống em tự chủ trong các mối quan hệ:
+ Bạn rủ rê đi chơi game nhưng em không đi
+ Em chủ động đứng lên nhận nhiệm vụ quan trọng của nhóm và hoàn thành rất tốt.
Câu 1 (3,0 điểm). Xử lí tình huống và thực hành thể hiện sự tự chủ trong các mối quan hệ trong đời sống và trên mạng xã hội trong các tình huống sau đây:
- Tình huống 1: Thu mới tham gia câu lạc bộ khéo tay hay
làm của trường tổ chức. Qua quan sát cách giao tiếp, ứng
xử của Thu, Hùng có thiện cảm và muốn kết bạn với Thu
- Tình huống 2: Nhóm của em đạt giải Nhất cuộc thi sáng
tạo khoa học kĩ thuật. Cả nhóm cùng chụp ảnh và đăng lên
trang cá nhân trên mạng xã hội. Chỉ một lúc sau, nhóm
nhận được rất nhiều lời chúc mừng của mọi người, tuy
nhiên có một số bạn bình luận cho rằng nhón em may mắn
chiến thắng chứ không phải nhóm làm tốt nhất.
- Tình huống 3: Để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-
11, Nam được giao nhiệm vụ là đội trưởng đội văn nghệ và
phải cử ra một bạn dẫn chương trình. Ở lớp có hai bạn
muốn đảm nhận vai trò này, trong đó Hà là bạn thân của
Nam nhưng khả năng dẫn không bằng bạn kia
Sắm vai nhân vật trong các tình huống để thể hiện cách sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình.
` 1,`
Nếu em là Nam em sẽ lựa chọn việc không mua. Vì hộp bút bố mẹ mua cho nhân dịp sinh nhật tuần trước vẫn đang còn mới và còn sử dụng rất tốt .
`2,`
Em sẽ chạy lại khóa vòi nước và nhắc nhở em không nên làm vậy. Vì làm vậy sẽ rất tốn xà phòng và tốn nước, chúng ta cần phải biết tiết kiệm không nên sử dụng một sách hoang phí như thế.
1. Thảo luận để đưa ra cách từ chối trong các tình huống sau:
2. Sắm vai thể hiện cách từ chói đã lựa chọn trong các tình huống trên.
- Tình huống 1: Nếu em là Mai, em sẽ từ chối lời đề nghị của Nam và đưa ra lí do hợp để từ chối. Đồng thời gửi lời chúc mừng sinh nhật đến bạn Hoa và hôm sau sẽ tặng bạn một món quà mừng sinh nhật bạn sau.
- Tình huống 2: Nếu là Minh em sẽ là người giảng hòa cho hai bạn, chúng ta đã chơi với nhau từ lâu nên hãy đối xử tốt với nhau, luôn yêu thương nhau và nói ra những sự hiểu nhầm để cùng nhau sửa sai thay vì đi nói xấu và không chơi với bạn như vậy.
- Tình huống 3: Nếu là Tuấn em sẽ từ chối bạn là mình không thích hút thuốc, nó có hại cho sức khỏe và đi chỗ khác ngay lập tức
1. Thảo luận để đưa ra cách thể hiện là người có trách nhiệm trong các tình huống sau:
2. Thực hành sám vai thể hiện trách nhiệm của bản thân trong các tình huống trên.
` TH 1/`
Nếu là bạn của Cúc em sẽ cho Cúc mượn vở chép bài , những chỗ bạn chưa hiểu rõ em sẽ giảng lại cho bạn hiểu để giúp bạn trong việc cải thiện lực học và điểm số
` TH 2/`
Nếu là Nam em vào mỗi buổi sáng em sẽ sang nhà Huy để kịp chở bạn đi học , trên trường em cũng sẽ chăm sóc cho Huy cẩn thận
` TH 3/`
Nếu em là bạn Mai em sẽ chạy tới nhà Mai sau khi nghe tin bạn bị sốt để lấy lấy lọ hoa đi để kịp mang tới lớp để trang trí và nhắc nhở Mai ở nhà nghỉ ngơi để mai có thể lên lớp đi học
Thảo luận, sắm vai thể hiện cách giải quyết các tình huống sau:
Tình huống 1: Trong mấy ngày qua, Hương nhận thấy bạn Tâm trong lớp có vẻ khép mình và nhút nhát.
Nếu là Hương em sẽ làm gì để Tâm hòa đồng với các bạn trong lớp?
Tình huống 2: Tiết học toán đã kết thúc mà Hưng vẫn cảm thấy chưa hiểu rõ về nội dung đã học.
Nếu là Hưng em sẽ làm gì để hiểu rõ bài hơn?
Tình huống 1: Nếu là Hương em sẽ chủ động tìm hiểu sở thích và tìm cách bắt chuyện làm quen với Tâm. Nhưng không được để bạn cảm thấy sợ. Sau đó dựa vào những điều ấy, dần thân với bạn và rủ Tâm đi chơi những nhóm, tập thể lớp, khi đó bạn sẽ không thấy lạc lõng và dễ tiếp xúc mọi người hơn. Cố gắng động viên bạn thật nhiều nữa là được.
Tình huống 2: Nếu là Hưng em sẽ chủ động hỏi bạn bè để xem các bạn biết không, sau đó hỏi thầy cô, rèn thêm bài tập trong SGK, SBT và trên mạng.
Đóng vai thể hiện cách ứng xử của em trong các tình huống sau.
Khi tất quá chất làm cơ thể khó chịu, em sẽ xin mẹ mua tất mới hoặc đổi tất khác đi dễ chịu, thoải mái hơn.
Khi bạn của mình vừa thi chạy xong và rất mệt, em sẽ đưa nước cho bạn uống và để bạn nghỉ ngơi.
Đóng vai thể hiện cách ứng xử của em trong các tình huống sau.
- Tranh 1: Nếu là bạn nữ trong tranh, em sẽ ngăn em trai của mình lại và nói: “Em đừng chơi điện thoại nữa. Lâu lắm rồi cả gia đình mới có dịp đi chơi cùng nhau, em hãy cùng trò chuyện với mọi người nhé!”
- Tranh 2: Nếu là bạn nam trong tranh, em sẽ nói với bố mẹ và chị là “Bố mẹ và chị ơi, mọi người có thể tắt ti vi, điện thoại và máy tính đi để chơi với con được không ạ? Mọi người sử dụng thiết bị điện tử quá nhiều sẽ bị đau mắt đấy ạ!