Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
11 tháng 8 2023 lúc 23:51

Tham khảo
 

Chúng ta lập kế hoạch chi tiêu phù hợp với gia đình em để thực hiện mục tiêu tiết kiệm tài chính trong gia đình dựa trên:

50% cho chi tiêu thiết yếu như tiền thuê nhà, ăn uống, điện nước,…30% cho chi tiêu cá nhân như xem phim, du lịch,…20% cho các mục tiêu tài chính như tiết kiệm,...
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
20 tháng 10 2018 lúc 13:05

Ví dụ:

- Mục tiêu trở thành học sinh giỏi trong năm học lớp 10

- Thời gian thực hiện: Ngay đầu năm học lớp 10

- Những thuận lợi em đã có: có vốn kiến thức chắc chắn từ các lớp dưới, khả năng ghi nhớ, sự chăm chỉ, ...

- Những khó khăn em có thể gặp phải và cách khắc phục, vượt qua những khó khăn đó: Thời gian học trên lớp và đi học thêm quá nhiều không có thời gian ôn luyện lại kiến thức hay sức khỏe không có.

Cách khắc phục:

- Phân bố lại thời gian học thêm để có thể có thời gian ôn luyện

- Ăn uống đủ chất, tập thể dục,... để nâng cao sức khỏe bản thân

- Em có thể tìm được sự hỗ trợ, giúp đỡ của ai để hoàn thành mục tiêu: Sự giúp đỡ của bạn bè, thầy cô, gia đình

dat khac
20 tháng 1 2022 lúc 10:07
Mục tiêu phấn đấu, rèn luyện của em là trở thành học sinh giỏi toàn diện trong năm học này.Thời gian thực hiện : Bắt đầu từ lúc bước vào năm học và kết thúc vào cuối năm học.Thuận lợi em đã có:Được bố mẹ trang bị đầy đủ sách vở, dung cụ học tập, sách nâng caoNền tảng kiến thức các môn Toán, Anh, Văn, Hóa khá tốt.Chăm chỉ học tậpNhững khó khăn em gặp phải là:Môn Lý và Sử em còn khá yếu, kiến thức không thực sự vữngSức khỏe không đảm bảo vì hay bị ốmĐể khắc phục và vượt qua những khó khăn này, em sẽ:Nhờ cô hoặc bạn học tốt Lý và Sử kèm cặp thêm để học khá toàn diện các môn hơn.Chịu khó dành một ít thời gian để tập luyện thể dục thể thao để thể lực và sức khỏe được đảm bảo hơn.Người giúp đỡ: Bố mẹ, chị gái, thầy cô giáo và bạn bè.
Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Phước Lộc
16 tháng 8 2023 lúc 8:36

Hướng dẫn:

1. Xác định rõ những việc cản trở trong việc thực hiện mục tiêu kế hoạch tài chính của bản thân: ... (không làm chủ được việc chi tiêu,..)

2. Cách thực hiện kế hoạch tài chính của bản thân hợp lí: ...

- Tập thói quen theo dõi thưởng xuyên thu, chi cá nhân, đảm bảo chi tiêu theo kế hoạch đặt ra.

- Ghi chép các khoản chi tiêu mỗi ngày; rà soát, cần nhắc điều chỉnh các khoản chi chưa hợp lí.

- Tiết kiệm chi tiêu: chỉ chi những khoản chi cần thiết; chia sẽ dùng chung đồ đạcvới anh, chị em trong gia đình.

3. Thực hiện kế hoạch tài chính của bản thân: ... (bản thân các bạn nhé, hãy chi tiêu những cái nào cần thiết thôi nhé, còn không thì thôi...)

Vann
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hà An
1 tháng 4 2017 lúc 20:30

- Mục tiêu trở thành học sinh giỏi trong năm học lớp 10

- Thời gian thực hiện: Ngay đầu năm học lớp 10

- Những thuận lợi em đã có: có vốn kiến thức chắc chắn từ các lớp dưới, khả năng ghi nhớ, sự chăm chỉ, ...

- Những khó khăn em có thể gặp phải và cách khắc phục, vượt qua những khó khăn đó: Thời gian học trên lớp và đi học thêm quá nhiều không có thời gian ôn luyện lại kiến thức hay sức khỏe không có.

+ Cách khắc phục: - Phân bố lại thời gian học thêm để có thể có thời gian ôn luyện

- Ăn uống đủ chất, tập thể dục,... để nâng cao sức khỏe bản thân

- Em có thể tìm được sự hỗ trợ, giúp đỡ của ai để hoàn thành mục tiêu: Sự giúp đỡ của bạn bè, thầy cô, gia đình


Buddy
Xem chi tiết
Time line
6 tháng 9 2023 lúc 10:55

+ Phân tích tình hình tài chính cá nhân hiện tại:

Điều đầu tiên mà bạn nên làm đó là xác nhận tình hình tài chính cá nhân hiện tại, liên quan đến các khoản thu nhập, khoản đầu tư và các khoản vay trong vòng 1 tháng. Với việc thống kê rõ ràng sẽ giúp bạn lập kế hoạch chi tiêu hiệu quả nhất.

+ Đặt ra các mục tiêu tài chính cần đạt được

Mục tiêu tài chính có thể là mục tiêu chi tiêu, mục tiêu đầu tư, mục tiêu tích lũy,... Bạn cần điền tên cụ thể và và giá trị đạt được tương ứng cùng khoảng thời gian thực hiện.

+ Xác định và phân bổ các khoản thu chi:

Khoản tiền nào sẽ dành cho thu, khoản nào dành cho chi, những khoản đó có thực sự cần thiết với cuộc sống của bạn.

+ Cân nhắc và loại bỏ những chi tiêu không cần thiết:

Ghi chép đầy đủ các khoản chi tiêu mỗi ngày. Sau đó rà soát lại, cân nhắc điều chỉnh các khoản chi chưa hợp lý và loại bỏ những khoản chi không thực sự cần thiết. Chi tiêu không thiết yếu sẽ mang tính nhất thời, cảm xúc. Ví dụ như bạn đầu tư một bộ quần áo chỉ vì nó đang giảm giá chứ hoàn toàn không cấp thiết trong thời điểm đó.

+ Lập kế hoạch chi tiêu hợp lý: phân chia nguồn tiên cho các mục tiêu tài chính theo mức độ quan trọng và ít quan trọng hơn.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Phước Lộc
16 tháng 8 2023 lúc 8:31

Hướng dẫn:

- Chia sẻ về kế hoạch tài chính cá nhân.

- Xác định mục tiêu của mình trong (...)

- Để đạt những mục tiêu đặt ra thì mình (...)

Minh Lệ
Xem chi tiết
 

Kế hoạch công việc em có thể thực hiện:

Công việc 

Thời gian thực hiện             

Ghi chú

Sắp xếp lại đồ dùng học tập

Sáng 

 

Lau bàn ghế

Sáng 

 

Nấu cơm 

Trưa – tối

 

Rửa bát

Trưa tối

 

Gấp quần áo 

Tối 

 
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết