Hướng dẫn:
- Chia sẻ về kế hoạch tài chính cá nhân.
- Xác định mục tiêu của mình trong (...)
- Để đạt những mục tiêu đặt ra thì mình (...)
Hướng dẫn:
- Chia sẻ về kế hoạch tài chính cá nhân.
- Xác định mục tiêu của mình trong (...)
- Để đạt những mục tiêu đặt ra thì mình (...)
1. Xác định những cản trở trong việc thực hiện mục tiêu kế hoạch tài chính của bản thân.
Ví dụ: thói quen không kiểm soát chi tiêu, không có nguồn thu…
2. Đề xuất cách thực hiện kế hoạch tài chính của bản thân hợp lí
Gợi ý.
- Tập thói quen theo dõi thưởng xuyên thu, chi cá nhân, đảm bảo chi tiêu theo kế hoạch đặt ra.
- Ghi chép các khoản chi tiêu mỗi ngày; rà soát, cần nhắc điều chỉnh các khoản chi chưa hợp lí.
- Tiết kiệm chi tiêu: chỉ chi những khoản chi cần thiết; chia sẽ dùng chung đồ đạcvới anh, chị em trong gia đình.
- Không bị cuốn theo các chương trinh khuyến mãi.
- Tìm cách tăng thu nhập (làm thêm, thanh li đồ cũ,...).
- ...
3. Thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân của bản thân
Thảo luận để xác định cách thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân hợp lí
Gợi ý.
- Tuân thủ các mức chi tiêu đã đề ra trong kế hoạch: Số tiền hiện có; số tiền cần tiết kiệm; số tiền cần chi tiêu; cách cải thiện chi tiêu.
- Ghi chép các khoản thu và chi.
- Điều chỉnh những khoản chi không thiết yếu hoặc tạo khoản thu nhập khá
- …
- Thực hiện kế hoạch thay đổi thói quen tiêu cực để tuân thủ kỉ luật, quy định chung của nhà trường và cộng đồng.
- Áp dụng các biện pháp quản lí cảm xúc và ứng xử phù hợp trong các tình huống giao tiếp với mọi người hằng ngày.
- Thực hiện kế hoạch nỗ lực tự hoàn thiện bản thân của minh.
- Áp dụng các biện pháp thu hút các bạn cùng phần đầu hoàn thiện.
- Ghi chép lại những kết quả, cảm xúc khi thực hiện thành công, những khó khăn, cách em vượt qua những trở ngại đó và chia sẻ với thầy cô, các bạn.
Chia sẻ về việc tuân thủ kỉ luật, quy định của nhóm, lớp, tập thể trường, cộng đồng mà em đã thực hiện.
Gợi ý:
- Những quy định chung của tổ, lớp, chi đoàn, trường, cộng đồng mà em đã tuân thủ.
- Những quy định em chưa thưởng xuyên thực hiện.
- Những khó khăn em đã gặp và cách khắc phục.
- ...
1. Xây dựng kế hoạch
Gợi ý:
2. Chia sẻ với bạn và hoàn thiện kế hoạch.
ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ
- Tuân thủ đầy đủ quy định của nhóm, lớp, tập thể trưởng, cộng đồng.
- Xây dựng được kế hoạch tự hoàn thiện bản thân và thể hiện được sự kiên trì, cố gắng thực hiện.
- Thu hút, vận động được ít nhất một bạn cùng phấn đấu hoàn thiện bản thân.
- Quản lí được cảm xúc của bản thân trong các tình huống.
- Ứng xử hợp lí trong các tình huống giao tiếp khác nhau.
- Thực hiện được mục tiêu kế hoạch tài chính cá nhân trên cơ sở điều chỉnh các khoản thu, chi một cách hợp lí.
Mức độ em đạt được: Đạt/Chưa đạt
Chia sẻ về cách em đã quản lí cảm xúc trong những tình huống giao tiếp khác nhau
Gợi ý:
- Những tình huống mà em đã có cảm xúc tích cực hoặc tiêu cực.
- Cách ứng xử trong những tình huống đó.
Chia sẻ về những nỗ lực của em trong việc hoàn thiện bản thân
Gợi ý:
- Những việc em đã làm để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu về đạo đức, lối sống, học tập, sức khoẻ của bản thân.
- Sự cố gắng và kiên trì trong quá trình tự hoàn thiện của em.
1. Lựa chọn và thực hiện biện pháp phù hợp để thu hút các bạn cùng phấn đấu hoàn thiện bản thân trong các trường hợp:
- Trường hợp 1: Làm thường hành động theo ý thích của mình mà không quan tâm đến hậu quả. Để thể hiện bản thân và thoả mãn sở thích, cuối tuần vừa rồi, Lâm theo nhóm bạn đi đua xe và đã bị xử phạt hành chính.
Nếu là bạn của Lâm, em sẽ làm gì?
- Trường hợp 2: Hạnh là người có nhiều điểm mạnh. Tuy nhiên, bạn lại nhút nhát và không đặt cho mình mục tiêu phần đầu tự hoàn thiện bản thân.
Nếu là bạn của Hạnh, em sẽ làm gì?
- Trường hợp 3: Khôi là người thông minh, giải quyết công việc và nhiệm vụ học tập nhanh nên mọi người đều cho rằng bạn có thể trở thành học sinh giỏi. Nhưng Khôi lại rất ham chơi điện tử, vì vậy, kết quả học tập của bạn chỉ đạt trung bình khiến bố mẹ, thầy cô chưa hài lòng.
Nếu là bạn của Khôi, em sẽ làm gì?
2. Nhận xét, góp ý về các biện pháp thu hút bạn cùng phấn đấu hoàn thiện bản thân trong từng trường hợp.