Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Vũ
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
27 tháng 1 2021 lúc 22:39

Ngày thành lập của Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga được coi là Đại hội I nhưng không hoạt động được.

Tại Đại hội II (1903), khi thông qua Cương lĩnh và Điều lệ, Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga chia thành 2 phái: phái đa số do V. I. Lênin đứng đầu gọi là "Bônsêvich", phái thiểu số do L. Mactôp đứng đầu gọi là "Mensêvich".

Tới Đại hội VI họp ở Praha (1912), những người Bônsêvich cắt đứt quan hệ với Mensêvich, thành lập Ban Chấp hành Trung ương do Lênin lãnh đạo và Văn phòng Nga của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga để chỉ đạo các công tác trong nước, thường gọi là Đảng Bônsêvich. Đại hội VII (1918) đổi thành Đảng Cộng sản (Bônsêvich) Nga. Đại hội XIV (1925) đổi thành Đảng Cộng sản (Bônsêvich) toàn Liên bang.

Như vậy, phái thiểu số "Mensêvich" trong Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga, do L. Mactôp đứng đầu ngay từ khi thành lập về cơ bản đã bị suy yếu dần cho đến khi Cách mạng tháng Mười Nga (tháng 10 năm 1917 theo lịch cũ của Ngã) nổ ra thì tan rã.

 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
9 tháng 8 2023 lúc 21:28

tham khảo

 

+ Cách thức thực hiện giáo dục truyền thống nhà trường đã mang lại nhiều kết quả to lớn trong công cuộc phát huy những nét đẹp của trường lớp tới học sinh, giáo viên.

+ Điều này đã góp phần gìn giữ và phát triển hơn nữa những truyền thống tốt đẹp này trong tương lai.

+ Các cách thức thực hiện trên đã thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo, chủ động trong việc giáo dục và rèn luyện tại các môi trường giáo dục.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
24 tháng 6 2017 lúc 7:37

- Các hình thức trực tiếp: (a), (b), (c), (d)

- Các hình thức gián tiếp: (đ), (e)

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
25 tháng 9 2023 lúc 19:06

tham khảo

Hoạt động thiện nguyện, nhân đạo được tổ chức tại trường hoặc địa phương:

+ Hoạt động: Hiến máu nhân đạo

+ Thời gian tổ chức: 8h – 12h và 13h30 – 17h từ thứ 2 đến Chủ nhật nhà C4 - Bệnh viện đa khoa tỉnh A.

+ Nội dung: 

- Hiến máu tình nguyện là một hoạt động mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, là nét đẹp trong cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội. Máu là loại thuốc điều trị đặc biệt quý, chỉ có thể được hiến tặng từ những trái tim nhân ái, với tình cảm và trách nhiệm cao cả của họ với cộng đồng. Nguồn máu an toàn nhất cho người bệnh là nguồn máu từ những người khỏe mạnh, hiến máu tình nguyện, không vụ lợi.

- Hiện nay phong trào hiến máu tình nguyện trong cả nước nói chung và huyện A nói riêng đã và đang phát triển rộng khắp, với sự tham gia hưởng ứng của đông đảo các tầng lớp nhân dân các dân tộc trong huyện; nhất là các bạn đoàn viên thanh niên; học sinh, sinh viên, cán bộ, công chức, viên chức, lực lực lượng vũ trang; công nhân, người lao động ở các địa phương trong huyện. Thiếu máu cho điều trị người bệnh sẽ không còn là nỗi lo, nếu như tất cả mọi người khỏe mạnh đều sẵn sàng chia sẻ những giọt máu quý giá của mình cho đồng loại.

+ Hình thức tổ chức:

- Trung tâm hiến máu chữ thập đỏ do Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam hoặc Hội Chữ thập đỏ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập

- Điểm hiến máu chữ thập đỏ do Hội Chữ thập đỏ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập; có địa điểm cố định hoặc địa điểm lưu động theo từng đợt nhất định.

+ Ý nghĩa của hoạt động: 

- Hiến máu tình nguyện là một việc làm có ý nghĩa, thể hiện trách nhiệm với cộng đồng, nghĩa cử hiến máu cứu người luôn cao đẹp, cần được phát huy.

- Hiến máu đem lại cho ta niềm vui vì được giúp đỡ ai đó đang cần lượng máu quý giá.

- Hiến máu giúp những bệnh nhân không may gặp tai nạn có thêm cơ hội được sống, được làm việc.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
16 tháng 3 2017 lúc 9:53

- Phong trào đi bộ vì hoà bình;

- Mít tinh phản đối chiến tranh ở I-rắc;

- Ủng hộ nhân dân Cu-ba vượt qua khó khăn trước âm mưu cấm vận của Mĩ;

- Cuộc thi viết thư nói về chủ đề Em yêu hoà bình;

- Vẽ tranh về chủ đề Hoà bình;

- Giao lưu với thanh thiếu niên quốc tế;

- Viết thư bày tỏ tình đoàn kết với thanh, thiếu niên quốc tế.

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Hoạt động em thích nhất là quyên góp ủng hộ đồng bào miền Trung bị thiên tai bão lũ.

+ Các thành viên tham gia: toàn thể học sinh

+ Các việc làm: Quyên góp tiền, quần áo cũ, sách vở, lương thực

+ Ý nghĩa: Giúp đỡ đồng bào miền Trung vượt qua khó khăn; thể hiện tinh thần đoàn kết, yêu thương, đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau của con người Việt Nam.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
15 tháng 9 2023 lúc 17:46

+ Những hoạt động em tham gia để góp phần phát huy truyền thống nhà trường:

- Tham gia phong trào “ Học tập và làm việc theo tấm gương Hồ Chí Minh”.

- Tìm đọc tài liệu nói về truyền thống và phong tục, tập quán của trường.

- Tham gia hoạt động bảo vệ môi trường xung quanh trường học cùng Đoàn Thanh niên trường.

+ Các hình thức thực hiện hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường:

- Tổ chức cuộc thi Hội khỏe Phù Đổng nhằm nâng cao thể chất, tinh thần cho học sinh, giáo viên trong trường.

- Sân khấu hóa, hội thi, hội diễn về các truyền thống nhà trường.

- Tổ chức chuyên mục sinh hoạt đầu tuần, mít tinh kỷ niệm, gặp mặt truyền thống, các cuộc thi tìm hiểu, tổ chức các cuộc du khảo “Về nguồn”, hội diễn văn nghệ...

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
7 tháng 9 2019 lúc 6:18

- Ủng hộ đồng bào miền Trung lũ lụt

- Giúp đỡ trẻ em nghèo vùng cao mùa lạnh có quần áo ấm

- Các chuyến từ thiện của học sinh, sinh viên đến viện Huyết học truyền máu Trung Ương, chương trình Hiến máu nhân đạo

- Tri ân các bà mẹ Việt Nam anh hùng, các đồng chí thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ

- Mua tăm, mua đồ dùng học tập ủng hộ người mù,...

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 8 2017 lúc 6:40

Chương trình 4:

I. Mục đích:

1. Bày tỏ sự đồng cảm của thiếu nhi trường em trước nỗi mất mát về người và của đối với nhân dân và thiếu nhi ở các vùng vừa trải qua hoạn nạn do thiên tai gây ra.

2. Nhằm biểu hiện vẻ đẹp truyền thống đạo lí dân tộc "Lá lành đùm lá rách", "Một miếng khi đói bằng một gói khi no".

3. Trên cơ sở ủng hộ, giúp đỡ nhân dân và thiếu nhi vùng bị thiên tai, việc làm này còn nhằm thể hiện tinh thần cưu mang, đoàn kết trong cộng đồng. Từ đó, nhằm động viên mọi người nơi hoạn nạn nhanh chóng khắc phục khó khăn để tiếp tục ổn định cuộc sống vật chất cũng như tinh thần.

II. Phân công chuẩn bị

1. Trao đổi mục đích, ý nghĩa việc quyên góp ủng hộ đến cả lớp vào giờ sinh hoạt lớp.

2. Thống nhất về vật chất quyên góp: Bàng tiền hoặc quà (quần áo, sách vở, dụng cụ học tập…). Việc này sẽ do lớp trưởng đảm nhiệm phổ biến. Nêu rõ thời gian cùng nộp: Tiết sinh hoạt lớp vào ngày cuối tuần.

3. Lập Ban phụ trách vận động quyên góp, ủng hộ:

- Lớp trưởng : Trưởng ban.

- Lớp phó học tập : Phó ban.

- Các tổ trưởng : Thành viên.

- Tổng phụ trách chung : Chi đội trưởng.

Ban phụ trách đồng thời có trách nhiệm sau khi đã nhận tiền, quà từ vận động quyên góp thì đóng gói cẩn thận, chuyển lên nhà trường để chuyển đi theo địa chỉ cụ thể.

III. Chương trình cụ thể:

1. Thời gian thực hiện quyên góp: Tiết 1, sáng thứ 6, ngày… tháng… năm…

2. Địa điểm: Tại lớp 5A, Trường Tiểu học…

3. Thành phần:

a. Toàn thể lớp 5A, Trường Tiểu học…

b. Ban phụ trách vận động quyên góp ủng hộ.

4. Cách thức

a. Thầy (cô) chủ nhiệm, Ban phụ trách, Chi đội trưởng và lần lượt các tổ lên thực hiện hành động quyên góp ủng hộ.

- Các phần quà được xếp gọn gàng, trang trọng.

- Tiền mặt: Bỏ vào thùng quyên góp của lớp.

b. Kết thúc đợt vận động quyên góp ủng hộ.

- Trưởng ban công bố cụ thể: Số phần quà? Tổng số tiền mặt?

- Nơi nhận quyên góp ủng hộ của lớp 5A: Ban giám hiệu, Liên đội trưởng Trường Tiểu học ...

- Thời gian chuyển đến vùng bị thiên tai: ngày... tháng ... năm ...

Minh Lệ
Xem chi tiết

Các em tự tìm hiểu như gợi ý nhé, ví dụ như: sản xuất hàng thực phẩm đóng hộp đóng chai, sản xuất bia, sản xuất đồ may mặc, sản xuất bánh tráng, sản xuất mì tôm...