Q thắc mắc, tại sao nước ta lại cần mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước trên thế giới nhưng phải giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia.
Căn cứ vào nội dụng bài học, em hãy giải thích cho Q.
- Sự đoàn kết và lòng yêu nước: Để bảo vệ độc lập quốc gia, sự hiệp nhất của dân tộc và lòng yêu nước là điều rất quan trọng. Khi nhân dân đoàn kết và tham gia vào cuộc chiến tranh để bảo vệ đất nước, khả năng giữ vững chủ quyền trở nên cao hơn.
- Ngoại giao thông minh: Sử dụng ngoại giao thông minh và xây dựng liên minh với các quốc gia khác có thể giúp bảo vệ chủ quyền quốc gia và đối phó với các thách thức quốc tế.
- Tận dụng địa lý và môi trường: Địa hình và môi trường tự nhiên hiểm trở có thể trở thành lợi thế để bảo vệ chủ quyền quốc gia. Sử dụng khả năng địa lý để tạo ra các rào cản tự nhiên khiến mọi thứ khó khăn hơn cho quân xâm lược.
alo ngọc ơi,cái bài này cô giải trên trường rồi mà
Mở rộng quan hệ đối ngoại giúp đất nước ta
A. củng cố và tăng cường quan hệ với các nước trên thế giới.
B. phát triển công tác đối ngoại nhân dân.
C. tranh thủ được nhiều nguồn lực để phát triển.
D. đẩy mạnh hoạt động kinh tế. cho lí do vì sao lại chọn nữa ạ
Qua chủ đề Mĩ -Nhật Bản -Tây Âu đã học em rút ra bài học gì trong việc xây dựng, phát triển kinh tế ,mở rộng hợp tác quan hệ ngoại giao và bảo vệ chủ quyền đất nước Việt Nam ta hiện nay?
Ý nào dưới đây không phải mục đích của “Chiến lược toàn cầu” do Mĩ đề ra?
A. Chống phá các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới.
C. Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.
D. Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.
Việt Nam thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ quốc tế. Nhưng trong một số trường hợp chúng ta đã từ chối hợp tác với các nước vì họ đã vi phạm một trong các nguyên tắc trong chính sách đối ngoại của Việt Nam. Và cũng giống như các quốc gia trên thế giới, trong quan hệ ngoại giao, Việt Nam luôn đặt lợi ích dân tộc
A. hài hòa với nước khác
B. bình đẳng với nước khác
C. lên trên các nước khác
D. lên trên hết
Việt Nam thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ quốc tế. Nhưng trong một số trường hợp chúng ta đã từ chối hợp tác với các nước vì họ đã vi phạm một trong các nguyên tắc trong chính sách đối ngoại của Việt Nam. Và cũng giống như các quốc gia trên thế giới, trong quan hệ ngoại giao, Việt Nam luôn đặt lợi ích dân tộc
A. hài hòa với nước khác.
B. bình đẳng với nước khác.
C. lên trên các nước khác.
D. lên trên hết.
tại sao, đối với nước ta hiện nay việc mở rộng hợp tác với tất cả các nước trên thế giới là rất cần thiết? trong khi mở rộng quan hệ hợp tác, nước ta tôn trọng theo những nguyên tắc nào
Về quan hệ hợp tác song phương, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 170 quốc gia trên thế giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất khẩu hàng hoá tới trên 230 thị trường của các nước và vùng lãnh thổ, ký kết trên 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần và nhiều Hiệp định hợp tác về văn hoá song phương với các nước và các tổ chức quốc tế. Thông tin trên thể hiện đặc trưng cơ bản nào trong các đặc trưng sau đây của chủ nghĩa xã hội ở Việt nam?
A. Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
B. Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
C. Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển.
D. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
Quốc dân Việt Nam!
Khi xưa Pháp cai trị nước ta, chúng thi hành chính sách ngu dân. Chúng hạn chế mở trường học, chúng không muốn cho dân ta biết chữ để dễ lừa dối dân ta và bóc lột dân ta. Số người Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95 phần trǎm, nghĩa là hầu hết người Việt Nam mù chữ. Như thế thì tiến bộ làm sao được? Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập. Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí.Chính phủ đã ra hạn trong một nǎm, tất cả mọi người Việt Nam đều phải biết chữ quốc ngữ. Chính phủ đã lập một Nha Bình dân học vụ để trông nom việc học của dân chúng.
Quốc dân Việt Nam!
Muốn giữ vững nền độc lập, Muốn làm cho dân mạnh nước giàu, Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ. Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ, hãy góp sức vào bình dân học vụ, như các anh chị em trong sáu, bảy nǎm nay đã gây phong trào truyền bá quốc ngữ, giúp đồng bào thất học. Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết đi. Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ không biết thì con bảo, người ǎn người làm không biết thì chủ nhà bảo, các người giàu có thì mở lớp học ở tư gia dạy cho những người không biết chữ ở hàng xóm láng giềng, các chủ ấp, chủ đồn điền, chủ hầm mỏ, nhà máy thì mở lớp học cho những tá điền, những người làm của mình. Phụ nữ lại càng cần phải học, đã lâu chị em bị kìm hãm, đây là lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới, để xứng đáng mình là một phần tử trong nước, có quyền bầu cử và ứng cử.
Công việc này, mong anh chị em thanh niên sốt sắng giúp sức.
CÂU HỎI
a) nêu ý chính của văn bản chống nạn thất học
b) được thể hiện trong những câu văn nào ?
c) nhan đề chống nạn thất học có vai trò thể hiện điều gì trong bài ?
d) muốn có tính thuyết phục câu nêu ý kiến , tư tưởng phải như thế nào ?
e) chỉ ra sự sắp xếp luật cứ trong văn bản chống nạn thất học ?
ai nhanh mk tick nha
Để tạo ra những khả năng to lớn nhằm bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới, cần phải
A. có Quốc kì chung cho cả nước.
B. có Quốc ca chung cho cả nước
C. tên nước chung cho quốc gia.
D. thống nhất đất nước về mặt nhà nước.