Em hãy đọc trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi
a. Em hãy cho biết việc có một mục tiêu rõ ràng đã mang lại kết quả như thế nào cho các bạn trong trường hợp trên?
b. Theo em, vì sao phải xác định mục tiêu cá nhân?
Trong một buổi thảo luận tổ, nhiều bạn đã đồng ý rằng: Muốn tạo lập một văn bản thì phải soạn bố cục dưới dạng một dàn bài.Nhưng các bạn còn chưa rõ:
a. Dàn bài ấy có bắt buộc phải viết thành những câu trọn vẹn, đúng ngữ pháp không?Những câu đó có nhất thiết phải liên kết chặt chẽ với nhau không?
b. Một dàn bài thường chứa đựng nhiều mục lớn nhỏ khác nhau.Vậy phải làm thế nào để có thể:
– Phân biệt được mục lớn và mục nhỏ?
– Biết được các mục ấy đã đầy đủ chưa và đã được sắp xếp rành mạch, hợp lí chưa?
Em sẽ trả lời như thế nào cho những thắc mắc trên đây?
Muốn tạo lập một văn bản thì phải soạn văn bản dưới dạng một dàn bài:
- Dàn bài chưa phải một văn bản hoàn chỉnh, cần viết ý, không nhất thiết những câu trọn vẹn đúng ngữ pháp luôn liên kết chặt chẽ với nhau
- Muốn phân biệt được các mục lớn nhỏ cần phải đánh dấu bằng kí hiệu như I, II, III… hoặc a, b, c… có thể sử dụng gạch đầu dòng ( -) và ( +)
→ Hệ thống các kí hiệu này giúp việc kiểm soát các mục đó đầy đủ, được sắp xếp mạch lạc, logic, hợp lý.
Trong đời sống hàng ngày người ta thường nghe những yêu cầu và những câu hỏi như sau:
- Bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi!
- Cậu kể cho mình nghe Lan là người như thế nào.
- Bạn An gặp chuyện gì mà lại thôi học nhỉ?
- Thơm ơi, lại đây tớ kể cho nghe câu chuyện này hay lắm.
a) Gặp trường hợp như thế, theo em, người nghe muôn biết điều gì và người kể phải làm gì?
b) Trong những trường hợp trên, câu chuyện phải có một ý nghĩa nào đó. Ví dụ, nếu muốn cho bạn biết Lan là một người bạn tốt, người được hỏi phải kể những việc như thế nào về Lan? Vì sao? Nếu người trả lời kể một câu chuyện về An mà không liên quan đến việc thôi học của An thì có thể coi là câu chuyện có ý nghĩa không? Vì sao?
a, Gặp những trường hợp trên người nghe muốn được người kể:
- Kể nội dung truyện cổ tích
- Lý do An thôi học,
- Thông tin về hình dáng, sở thích, thành tích học tập…
- Một câu chuyện hay
b, Nếu muốn cho bạn biết Lan là người bạn tốt, bạn phải kể về Lan:
+ Học tập chăm chỉ, đạt thành tích tốt
+ Thường xuyên giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày
- Vì: những điều này chứng tỏ Lan là người bạn tốt
- Nếu kể câu chuyện về An mà không liên quan tới việc thôi học thì câu chuyện đó không có ý nghĩa, vì không đáp ứng được mục đích của người hỏi.
Trong một buổi thảo luận tổ, nhiều bạn đồng ý rằng: Muốn tạo lập một văn bản thì phải soạn bố cục dưới dạng một dàn bài. Nhưng các bạn còn chưa rõ:
- Một dàn bài thường chứa đựng nhiều mục lớn nhỏ khác nhau. Vậy phải làm thế nào đề có thể:
+ Phân biệt được mục lớn và mục nhỏ
+ Biết được các mục ấy đã đầy đủ chưa và đã được sắp xếp rành mạch, hợp lý chưa
Em sẽ trả lời như thấy nào cho những thắc mắc sau đây?
+ Tách rời cách phần ra, để riêng các ý. Muốn để riêng được cái ý ra bạn phải chọn lọc những ý chính để làm nổi bật được bài của bạn. Sau đó phân chia từng mục ra như vậy sẽ rõ ràng hơn rất nhiều
+ Sau khi viết xong soát loại các mục, lưu ý mục phải được tách theo từng đoạn và đầy đủ ý. Những ý đó phải là ý nổi bật giúp bài văn đó hay hơn.
Chúc bạn học tốt!
a- Khi xây dựng dàn bài, các câu trong đó cần phải chính xác về ngữ pháp, được liên kết chặt chẽ với nhau. Mặc dù không nhất thiết phải là những câu văn hoàn chỉnh song cần phải viết đủ ý, ngắn gọn và dễ hiếu Dàn bài giống như một bản dự thảo, người viết lên kế hoạch trước đế đến khi viết bài hoàn chỉnh sẽ dựa vào đó để viết, nhằm tạo ra một bài viết có chất lượng
b- Một dàn bài thường có nhiều mục lớn, nhỏ khác nhau. Để phân biệt được ta phải quy định các phần, các mục lớn nhỏ trong dàn bài bằng một hệ thống được quy định chặt chẽ.
VD: phần mở bài, thân bài, kết bài ta quy định bằng sô' Lamã, các ý nhỏ ta quy định bằng số và chữ cái thường, bằng các gạch đầu dòng.
- Biết được các mục trên vẫn chưa đầy đu mà cơ bản là việc trình bày các phần, các mục ấy phải rành mạch và hợp lí, chẳng hạn như: sau mỗi phần, mục, mỗi ý lớn đều phải xuống dòng; phần, mục, ý ngang bậc nhau thì phải viết thẳng hàng còn ý nhỏ thì phải viết lùi vào sau ý lớn.
Trong đời sống, em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu như dưới đây không:
- Vì sao em đi học? (hoặc: Em đi học để làm gì?)
- Vì sao con người cần phải có bạn bè?
- Theo em, như thế nào là sống đẹp?
- Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu, lợi hay hại?
Hãy nêu thêm các câu hỏi về các vấn đề tương tự.
b) Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó, em có thể trả lời bằng các kiểu văn bản đã học như kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không? Hãy giải thích vì sao?
c) Để trả lời những câu hỏi như thế, hàng ngày trên báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp những kiểu văn bản nào? Hãy kể tên một vài kiểu văn bản mà em biết.
a. Em rất thường gặp các vấn đề và những câu hỏi tương tự như trên trong cuộc sống.
Ví dụ:
+ Ma túy là gì? Tại sao phải nói không với ma túy?
+ Môi trường là gì? Làm cách nào để giữ gìn bảo vệ môi trường?
+ Rừng mang đến lợi ích gì cho ta?Làm cách nào để bảo vệ rừng?
b. Những vấn đề và câu hỏi loại này không thể sử dụng kiểu văn bản miêu tả, tự sự hay biểu cảm, mà cần dùng kiểu văn nghị luận vì văn nghị luận là một phương thức biểu đạt chính với các lí lẽ chặt chẽ, thuyết phục và có thể giải quyết thoả đáng vấn đề đặt ra.
c. Qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình ta thấy thường sử dụng văn bản nghị luận như lời phát biểu, nêu ý kiến một bài xã hội, bình luận về một vấn đề của đời sống.
1.Trong đời sống hằng ngày ta thường nghe thấy những yêu cầu và câu hỏi như sau:
-Bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi !
-Cậu kể cho mình nghe, Lan là người như thế nào .
-Bạn An gặp chuyện gì mà lại thôi học nhỉ ?
-Thơm ơi, lại đây tớ kể cho nghe câu chuyện này hay lắm.
a) Gặp trường hợp như thế, theo em, người nghe muốn biết điều gì và người kể phải làm gì ?
b)Trong những trường hợp trên , câu chuyện phải có một ý nghĩa nào đó. Ví dụ nếu muốn cho bạn biết Lan là một người bạn tốt, người được hỏi phải kể những việc nhưng thế nào về Lan ? Vì sao? Nếu người trả lời kể một câu chuyện vè An mà ko liên quan tới việc thôi học của An thì có thể coi là câu chuyện có ý nghĩa dc ko?Vì sao
a) Đó là những điều trong cuộc sống mà người nghe muốn hiểu muốn biết - và người kể phải giải thích sự việc, để đáp ứng yêu cầu của người nghe.
b) Trong những trường hợp trên nếu người trả lời mà kể một câu chuyện không liên quan đến yêu cầu của người hỏi, thì câu chuyện đó sẽ không có ý nghĩa. Vì chưa đáp ứng được yêu cầu muốn biết của người hỏi.
Trong đời sống hằng ngày ta thường nghe những yêu cầu và câu hỏi như sau :
- Bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi !
- Cậu kể cho mình nghe , Lan là người như thế nào
- Bạn An gặp chuyện gì mà lại thôi học nhỉ ?
- Thơm ơi , lại đây tớ kể cho nghe câu chuyện này hay lắm
a) Gặp trường hợp như thế , theo em , người nghe muốn biết điều gì và người kể phải làm gì ?
b) Trong những trường hợp trên , câu chuyện phải có một ý nghĩa nào đó . Ví dụ , nếu muốn cho bạn biết Lan là một người tốt , người được hỏi phải kể những việc như thế nào về Lan ? Vì sao ? Nếu người trả lời kể một câu chuyện vềAn mà không liên quan tới việc thôi học của An thì có thể coi là câu chuyện có ý nghĩa được không ? Vì sao ?
Người nghe muốn biết về sự việc diễn ra và đương nhiên sự việc đó phải có thực nhưng trong trường hợp ( a ) thì đó là 1 câu truyện giả thuyết. Có thể kể nó theo chuyện dân gian.
Người kể phải biết rõ nội dung đừng kể ko đúng sự việc nếu không biết thì phải nói là không rõ còn nếu biết tùy từng trường hợp nên nói hay không nên nói chuyện đó có quan trọng lắm không? Hoặc người ấy không cho nói và kêu giữ bí mật
Trong trường hợp cuối cùng, nếu là chuyện tốt thì nên nghe còn về chuyện xấu hoặc không đúng với thực tế nói xấu nhua thì không nên nghe tránh người khác phàn nàn
Chúc bạn học tốt!
Đọc tình huống và trả lời các câu hỏi.
- H. đã xác định khoản chi ưu tiên như thế nào?
- Nếu em là H. em sẽ quyết định chi tiêu như thế nào trong tình huống trên? Vì sao?
Nếu là T em sẽ lựa chọn mua những món đồ nào? Vì sao?
Nếu là N em sẽ chọn khoản chi nào? Vì sao?
- Tình huống 1:
H. đã xác định khoản chi tiêu là 10.000 đồng mua một gói xôi và một bút chì nhưng để giúp đỡ M. H. đã chi 10.000 đồng mua hai gói xôi.
Nếu em là H. em có thể chia nửa gói xôi của mình cho bạn và vẫn mua chiếc bút chì.
- Tình huống 2:
Nếu là em là T em sẽ chọn mua kẹp tóc cho mẹ và mua hộp khẩu trang trước vì đó là những đồ dùng cần thiết ngay hiện tại.
- Tình huống 3:
Nếu em là N em sẽ ưu tiên cho khoản chi tiêu mua bộ sách tiếng anh nâng cao cho em gái. Vì đó là đồ dùng cần thiết trong học tập của em.
1.Hãy nêu một vài tấm gương về tự chăm sóc và rèn luyện thân thể?Em học tập được những gì qua tấm gương đó?
2.Hãy nêu tính siêng năng và kiên trì của em trong học tập,lao động và rèn luyện trong cuộc sống?
3.Để thực hiện tốt đức tính tiết kiệm,HS cần phải làm gì?
4.Em hãy nêu cách rèn luyện tính lễ độ của bản thân trong cuộc sống?
5.Tôn trọng kỉ luật giúp chúng ta như thế nào trong học tập?Em đã tôn trọng kỉ luật trong nhà trường chưa?Vì sao?
6.Hãy sưu tầm những câu ca dao,tục ngữ nói về lòng biết ơn?
7.Kể những việc làm của em thể hiện tính yêu thiên nhiên,sống hòa hợp với thiên nhiên?
8.Sống chan hòa với mọi người giúp ta những gì?Em đã sống chan hòa với mọi người như thế nào?
9.Hãy nêu một tấm gương tích cực,tự giác trong lao động,học tập ở trường mà em biết?Em học hỏi được những gì từ tấm gương đó?
10.Hãy nêu một việc làm của bản thân để thể hiện tính lịch sự và tế nhị?
11.Em hãy nêu mục đích học tập của mình khi đang ngồi trên ghế nhà trường?Vì sao em lại đặt ra mục đích đó?
Trời ơi , sao nhiều thế bạn . Để mình làm , lúc nào đó mình đăng bài làm lên cho bạn nha. Sẽ nhanh thôi!!!
Bạn đừng dựa vào người khác quá nhiều,nếu quá nhiều thì sẽ đánh mất lòng tin của họ đấy!
Trong khổ thơ cuối của bài thơ "Tiếng Gà Trưa", cháu đã xác định mục đích chiến đấu cụ thể, rõ ràng. Còn em, là một học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, em đã xác định mục đích đúng đắn của việc học tập là gì? Em sẽ làm gì để thực hiện được mục đích đúng đắn đó?
GIÚP MIK VỚI
Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi
Câu hỏi:
a. Các nhân vật trong câu chuyện trên thể hiện việc yêu lao động như thế nào?
b. Việc làm đó đã mang lại kết quả gì?
c. Em rút ra được bài học gi qua câu chuyện trên?
a) Gà trống: tìm lúa mì, đập lúa, nhào bột, nhóm lò và nướng bánh
Crúc và Véc: không làm gì cả
b) Gà trống đã lao động nên có bánh ăn
Crúc và Véc không làm gì cả nên không có bánh để ăn
c) Việc chung đem lại lợi ích cho nhiều người, trong đó có chính chúng ta, vì thế phải bỏ công sức, thời giờ, tích cực tham gia cùng mọi người. Có như vậy, ta mới có niềm vui thực sự khi công việc đạt kết quả.