Mỗi âm thanh trong ngôi trường mang tên niềm vui gợi cho em những cảm xúc gì?
Chi tiết về trận mưa đá và niềm vui của các cô gái ở cuối truyện gợi cho em cảm nhận điều gì về những con người ấy và cuộc sống của họ ở nơi chiến trường ác liệt?
Trên đường đi học, bạn nhỏ nghe thấy những âm thanh nào? Theo em, những âm thanh đó đem lại cảm xúc gì cho bạn nhỏ?
Tham khảo
- Trên đường đi học, bạn nhỏ nghe thấy những âm thanh của tiếng trống, tiếng sáo, chim hát ríu ran.
- Theo em, những âm thanh đó đem lại động lực đến trường đến lớp cho bạn nhỏ. Và những âm thanh đó tạo cho bạn nhỏ cảm xúc hứng khởi, phấn khích, tạo niềm vui trên con đường đến trường để bạn quên đi cái vất vả trước mắt.
Giúp mk giải bài này
Âm thanh của tiếng gà trưa vọng trong lòng người chiến sĩ trong hoàn cảnh nào? Em có nhận xét gì về hoàn cảnh đó? Âm thanh của tiếng gà trưa được ghi lại qua câu thơ nào? Em có nhận xét gì về câu thơ đó? Vì sao người chiến sĩ lại bị ám ảnh bởi tiếng gà trưa? Âm thanh của tiếng gà trưa đã khơi gợi trong lòng chiến sĩ những cảm xúc gì? Thể hiện qua những từ ngữ nào? Chỉ ra những biện pháp nghê thuật và tác dụng?
Liên hệ: Khổ thơ này gợi lên trong bạn cảm xúc gì về ngôi trường của mình?
- Khổ thơ khiến em nhớ tới ngôi trường của mình với biết bao kỉ niệm đẹp đẽ, ngây thơ, hồn nhiên, từng chi tiết nhỏ ở ngôi trường khi chia tay cũng trở thành những kỉ niệm lớn lao.
bài thơ tiếng gà trưa(xuân Quỳnh)có những đặc sắc về nghệ thuật được thực hiện có tác dụng gì trong biểu đạt cảm xúc của tác giả? Đây là mạch cảm xúc về những kỉ niệm, hình ảnh và suy nghĩ gì của người lính được gợi lại từ âm thanh tiếng gà trưa
Người chiến sĩ trong bài thơ với tâm hồn vô cùng nhạy cảm và tinh tế, chỉ bàng một tiếng gà trưa nhảy ố trên đường hành quân xa, đã gợi dậy trong tâm hồn người chiến sĩ những kỉ niệm đẹp đẽ về tuổi thơ của mình.
Bài thơ có mạch cảm xúc tự nhiên mà đầy sức gợi: được bắt đầu từ tiếng gà trên đường hành quân, người chiến sĩ nghĩ đến hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng, hình ảnh người bà với tình yêu như chắt chiu, chăm lo cho cháu và niềm mong ước nhỏ bé của tuổi thơ. Tiếng gà trưa đã đi vào cuộc chiến đấu của người lính, khắc sâu hơn tình cảm quê hương, đất nước nơi người lính.
Viết đoạn văn (5 -6 câu) Trong giờ Đạo đức, thầy giáodân phố nơi em ở và công việc bác làm.
Gợi ý:
- Bác tổ trưởng tổ dân phố tên là gì?
- Nêu một số đặc điểm về hình dáng, tính tình của bác.
- Bác đã làm những công việc gì? Những công việc đó đem lại lợi ích và niềm vui gì cho mọi người?
- Tình cảm của em và mọi người nơi em ở với bác như thế nào?
Ngay gần nhà em là nhà bác Dũng – bác tổ trưởng tổ dân phố của em. Bác năm nay đã ngoài sáu mươi tuổi nhưng vẫn còn khỏe lắm vì bác luôn giữ thói quen tập thể dục vào mỗi sáng. Dáng người bác cao, nụ cười hiền hậu, mái tóc đã pha sương. Bác vốn là bộ đội về hưu tính tình rất hiền lành, điềm đạm và mẫu mực. Công việc của bác rất bận rộn nhưng bác luôn lấy đó là niềm vui tuổi già. Có những đợt gây quỹ ủng hộ đồng bào lũ lụt hay những người nghèo gặp khó khăn bác đến từng nhà để kêu gọi mọi người quên góp. Trong xóm có xích mích, cãi cọ gì bác luôn là người có mặt kịp thời để hòa giải…Có bác cả khu phố lúc nào cũng sạch sẽ và bình yên. Em và mọi người rất yêu quý và thầm cảm ơn bác.
Tiếng trống trường rộn rã gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì?
Tham khảo:
Vâng! “Có cả cuộc đời rồi bỗng nhớ/ Những đoạn đường xa lắc tuổi thơ đi”. Tôi không lý giải được tại sao mình lại thích những câu thơ đó đến như thế để rồi cứ mỗi lần nghe tiếng trống tựu trường lại nhẩm đọc và thao thiết nhớ về một thời áo trắng dấu yêu.
Có lẽ, “tiếng trống trường giục giã” của đời thực đã khơi nguồn cảm hứng và làm cho người thơ “bỗng nhớ”, nhớ đến da diết cái thuở chung trường, chung lớp, chung những vui buồn tuổi học trò. Vẫn biết tuổi thơ một đi không trở lại và người thơ đã “có cả cuộc đời rồi”, thế mà Chử Văn Long vẫn mở một lối về cho nỗi nhớ. Hiển hiện trên trang thơ của anh là một nỗi khát thèm được sống lại “thêm một lần”, “thêm một lần nữa” những gì tuổi thơ anh đã trải.
Tôi có cảm giác bài thơ được viết liền mạch trong một xúc cảm dào dạt, tuôn chảy tự nhiên, không câu nệ ngôn từ hay cách cấu tứ. Anh không cố tình tái hiện những gì đã thành kỷ niệm nên hình ảnh thơ chỉ là những ảo ảnh hiện về trong nỗi niềm tiếc nhớ đến khôn nguôi.
Nhớ đến quay quắt “Những đoạn đường xa lắc tuổi thơ đi/ Bàn chân nhỏ qua đồng qua ruộng/ Tiếng trống trường giục giã những mùa thi” đã làm dội lên lên trong anh ước muốn được gặp lại bạn bè, được về thăm thầy cũ sau bao năm cách biệt. Dường như anh ý thức được cái điều chỉ “vừa mới đấy” thôi mà giờ đã thành điều không thể nên tiếng thơ ray rức đến quặn lòng. Những khổ thơ liên tiếp nhau đều bắt đầu bằng nghi vấn: “sao chẳng về tụ lại”, “sao chẳng thể thêm lần gặp nữa”, “sao chưa đến tìm nhau bè bạn”, “sao không thể cùng về thăm thầy cũ”... mà như thấm nỗi đau của người trong cuộc. Và đằng sau những câu hỏi tu từ ấy là cả một nỗi niềm:
Vừa mới đấy đã bao năm cách biệt
Bạn bè ơi giờ ở những nơi đâu
Nghe tiếng trống sao chẳng về tụ lại
Trước sân trường ríu rít nắm tay nhau
Thì ra, tiếng trống ấy bao năm rồi vẫn còn giục giã trong anh. Và cứ thế anh khát thèm thêm lần gặp nữa để được “ngồi chung bàn chung ghế như xưa/ Lại hồi hộp ngó bảng đen phấn trắng/ Cho mắt nhìn thắm lại chút ngây thơ”. Người thơ còn muốn gọi về cả những tháng ngày “trọ học thổi cơm chung” để “ngồi lại thêm một lần so đũa/ Nghe tiếng cười trai gái rộn quanh mâm”. Quả là “nỗi nhớ học trò chấp chới suốt đời nhau/ Đẹp như là không đâu vào đâu”(*). Có thể nói, một chút buồn nhớ đã làm cho tiếng thơ thật đến nao lòng. Cũng được viết với mạch cảm xúc ấy song ta có cảm giác như Chử Văn Long đã để người thơ làm chủ tình cảm, nhận ra chân giá trị của “từng hồi trống” vang lên từ “cái trống da trâu thay bọc lại bao lần” mà hơn một lần cảm được ơn sâu người thầy cũ: “Giờ mới biết từng hồi trống ấy/ Làm tóc thầy từng sợi bạc rưng rưng...”
Như một hồi trống dài được nhắc lại bằng đôi ba tiếng rành rõ, bài thơ khép lại bằng đôi câu: “Có cả cuộc đời rồi sẽ nhớ/ Những đoạn đường xa lắc tuổi thơ đi”. Phải chăng đó là sự lặp lại cần thiết để khẳng định một điều đã thành qui luật cuộc đời? Và tôi bỗng nhớ mấy câu thơ của Nguyễn Duy:
Tuổi thơ nào cũng sẽ hiện ra thôi
dù chúng ta cứ việc già nua tất
xin thương mến đến tận cùng chân thật
những miền quê gương mặt bạn bè...
Bạn tham khảo nha:
Âm thanh gần gũi, thân thương của tiếng trống trường làng vẫn luôn gắn liền với những năm tháng tuổi thơ và còn vang vọng trong suốt cuộc đời của mỗi con người. Những giai điệu trầm bổng ấy vẫn hằng đánh thức hồn người, gợi nhớ những kỷ niệm tuổi học trò, gợi nhớ hình ảnh bạn bè, thầy cô và mái trường xưa…
tùng tùng tùng.... vào lớp rồi nhanh lên ko muộn học..
phần còn lại mình ko biết
Bài thơ em yêu mùa hè của trần thanh toàn gợi cho em những cảm xúc gì? Hãy viết đoạn văn (200 chữ ) ghi lại cảm xúc của em về bài thơ trên. (ko lấy mẫu trên mạng)
Ở Đà Nẵng có một ngôi trường mang tên vị vua có công dẹp"loạn 12 sứ quản".Em hãy cho biết ngôi trường đó mang tên gì,nằm ở quận nào?
Tên là Đinh Bộ Lĩnh
Nằm ở quận.....( lên gg map tra)
Địa chỉ: 473 Nguyễn Tất Thành, Tam Thuận, Thanh Khê, Đà Nẵng
Là Đinh Bộ Lĩnh
Mình không chắc nhưng Đinh Bộ Lĩnh là người dẹp loạn 12 sứ quân
Ở đầu và cuối bài thơ tiếng chim tu hú đều xuất hiện. Theo em, tiếng chim tu hú ở mỗi trường hợp gợi lên cho nhà thơ những cảm xúc gì
Nếu như tiếng chim tu hú ở những câu thơ đầu là tiếng gọi náo nức của bức tranh mùa hè thì tiếng chim tu hú ở cuối tác phẩm như một niềm ám ảnh, gợi niềm nhức nhối, bực bội đến đau khổ. + Nhưng hai âm thanh ấy, tiếng chim tu hú ở đầu và cuối bài thơ đều vang lên từ thế giới của tự do, của cuộc sống. ~ HT~ K MIK NHA