Theo em, vì sao “lần đầu về Đất Mũi” tác giả lại có cảm giác “như về với nhà mình”?
Khi nghe tiếng gà trưa trên đường hành quân người chiến sĩ lại nghe được xao động nắng trưa nghe bàn chân đỡ mỏi nghe gọi về tuổi thơ Theo em vì sao tác giả lại biết như vậy,mn giúp mình với ,mình đang cần gấp ,chính xác nhé ,cảm ơn mn
vì tác giả đã từng như các người chiến sĩ
Theo em, vì sao tác giả muốn làm “con chim”, “một cành hoa”, “một nốt trầm”? Liên hệ với hoàn cảnh sáng tác của bài thơ, em có cảm nhận gì về ước nguyện mà nhà thơ muốn gửi gắm qua những hình ảnh này?
- Hình ảnh con chim, cành hoa, nốt trầm, mùa xuân nho nhỏ đều là những biểu tượng cho vẻ đẹp của thiên nhiên, đất trời và cũng là biểu tượng cho lẽ sống đẹp của con người.
- Tác giả muốn làm “con chim”, “một cành hoa”, “một nốt trầm” nhằm thể hiện ước muốn được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời.
- Tác giả khát khao cống hiến trong hoàn cảnh hết sức đặc biệt: khi ông đang nằm trên giường bệnh, chống chọi với những ngày cuối đời, ông không sợ cái chết, không nghĩ đến bản thân mà lại nghĩ đến việc được cống hiến cho đất nước. Điều này thể hiện phẩm chất cao đẹp của nhà thơ và lối sống ý nghĩa cho cuộc đời
Câu 3: Về câu thơ cuối cùa bài thơ, nhà thơ Chính Hữu kể rằng lúc đâu ông viết là “Đầu súng mảnh trăng treo”, sau đó bớt đi một chữ. Chữ nào trong câu thơ đã được bớt đi? Theo em, vì sao tác giả lại bớt đi như vậy?
Chữ được bớt đi : "mảnh"
Khi tác giả bớt đi từ" mảnh"câu văn vẫn gợi hình ảnh vầng trăng treo trên đầu súng ; câu văn cũng trở nên ngắn gọn,giàu nhịp điệu,diễn tả sinh động hình ảnh vầng trăng và mũi súng.
Kết thúc bài thơ Mẹ vắng nhà ngày bão, tác giả Đặng Hiển viết:
Thế rồi cơn bão qua
Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về như nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà.
Theo em, hình ảnh nào đã làm nên vẻ đẹp của đoạn thơ trên? Vì sao?
giúp mình đc ko các bạn?
Theo mình nghĩ hình ảnh " Sáng ấm cả gian nhà" đã làm nên vẻ đẹp của đoạn thơ.
Vì đó chính là hình ảnh gây ấn tượng đẹp trong lòng người đọc và nêu bật được ý nghĩa bài thơ "Mẹ vắng nhà ngày bão". Người mẹ trở về nhà khi cơn bão đã qua được so sánh với hình ảnh "nắng mới" hiện ra khi bầu trời xanh trở lại sau cơn bão. Sự so sánh đó giúp ta hiểu được một điều sâu sắc: mẹ cần thiết cho cả gia đình chẳng khác nào ánh nắng cần thiết cho sự sống! Chính vì vậy, khi người mẹ trở về, cả gian nhà trở nên "sáng ấm" bởi tình yêu thương đẹp đẽ. Vai trò của mẹ trong gia đình thật quan trọng và đáng quý biết bao nhiêu!
Trong phần đầu của đoạn trích (từ đầu đến “Làm nên Đất Nước muôn đời”), tác giả đã cảm nhận về đất nước trên những phương diện nào? Cách cảm nhận của tác giả có gì khác với các nhà thơ cùng viết về đề tài này?
trình bày những chuyển biến về kinh tế dưới thời lý ? vì sao kinh tế dưới thời lý lại phát triền mạnh mẽ như vậy ? theo em sự phát triển về nông nghiệp có tác dụng gì đối với đất nước
CẢM ƠN :))
Sự chuyển biến :
— Về kinh tế:
+ Nông nghiệp : nhờ công cụ bằng sắt được sử dụng phổ biến nên diện tích trồng trọt được mở rộng và các công trình thuỷ lợi được xây dựng nên năng suất lúa cao hơn trước.
+ Thủ công nghiệp : việc khai thác vàng, bạc được đẩy mạnh, các nghề truyền thống phát triển hơn trước và nhân dân đã tiếp thu mội số nghề mới từ Trung Ọuốc như làm giấy, thuỷ tinh.
+ Thương mại : nhờ sự phát triển của thủ công nghiệp và hệ thống giao thông thuỷ, bộ phát triển nên việc buôn bán được mở rộng và phái triển hơn trước.
Nền nông nghiệp thời Lý phát triển nhờ những chính sách khuyến nông của nhà nước như:
- Ruộng đất là tư liệu sản xuất quan trọng nhất. Trên danh nghĩa thuộc quyền sở hữu của nhà vua, nhưng thực tế ruộng đất được đem chia đều cho nông dân cày cấy và nộp tô thuế cho nhà vua.
- Hàng năm, các vua Lý đều về các địa phương tiến hành lễ cày “tịch điền” để khuyến khích sản xuất nông nghiệp trong nhân dân.
- Nhà Lý khuyến khích việc khai khẩn đất hoang. Tiến hành các công việc trị thủy như: đào kênh mương, khai ngòi, đắp đê phòng lụt,...
- Ban hành lệnh cấm giết hại trâu, bò để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.
Tác dụng : nền nông nghiệp Đại Việt thời Lý phát triển, đời sống nhân dân ấm no.
Trong bài thơ Bạn đến chơi nhà tác giả đã tiếp bạn bằng cách nào? Vì sao tác giả lại làm như vậy. Viết 1 đoạn văn nói về tình bạn của Nguyễn Khuyến và bạn của mình.
Từ những xúc cảm trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên đất nước, nhà thơ Thanh Hải đã có những ước nguyện đẹp như mùa xuân.Bằng một đoạn văn theo phép lập luận quy nạp khoảng 12 câu, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về những tâm nguyện của tác giả. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động và phép nối để liên kết (gạch chân và chú thích rõ.
Cảm xúc ngây ngất trước vẻ đẹp của mùa xuân của thiên nhiên, khao khát hòa mình với thiên nhiên đất trời.Những biện pháp tu từ ẩn dụ được tác giả sử dụng nói về giọt long lanh và tiếng chim thực chất là nói về những điều tinh túy, đẹp đẽ của cuộc sống con người.Với nghệ thuật điệp cấu trúc, từ láy. Nhà thơ như reo vui trước tinh thần lao động khẩn trương của con người làm nên mùa xuân của đất nước.Nhà thơ nhắc lại về lịch sử bốn nghìn năm “vất vả và gian lao” của đất nước đầy tự hào, đồng thời tin tưởng vào tương lai tươi đẹp của đất nước mai sau bằng hình ảnh so sánh đẹp mang nhiều ý nghĩa “Đất nước như vì sao…phía trước”. Bài thơ thể hiện lòng yêu thiên nhiên, đất nước con người, sự cống hiến thầm lặng, mối quan hệ cá nhân và cộng đồng.
Từ những xúc cảm trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên đất nước, nhà thơ Thanh Hải đã có những ước nguyện đẹp như mùa xuân.Bằng một đoạn văn theo phép lập luận quy nạp khoảng 12 câu, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về những tâm nguyện của tác giả. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động và phép nối để liên kết (gạch chân và chú thích rõ.)
Các tác giả của đoạn văn trên vốn là những người trung quân rất có cảm tình với nhà Lê nhưng lại xây dựng lên hình tượng người anh hùng áo vải Quang Trung tuyệt đẹp. Vì sao vậy? Em hãy lí giải ngắn gọn về điều đó?
Em tham khảo nhé:
- Cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân Tây Sơn là sự thật lịch sử mà các tác giả đã được chứng kiến tận mắt, là những trí thức có lương tâm, những người có tâm huyết và tài năng nên các ông không thể không tôn trọng lịch sử.
- Các tác giả cũng được chửng kiến tận mắt sự thối nát, kém cỏi, hèn mạt của nhà Lê cùng sự độc ác, hống hách, ngang ngược của giặc Thanh nên các ông không thể không thở dài ngao ngan, cảm thấy nhục nhã, ý thức dân tộc không thể không được dâng cao.
- Tất cà những điều đó đã đem đến những trang ghi chép chân thực mà xúc động, tự hào như vậy.