Chuyện gì xảy ra vào ngày mỏm đá hoá thành một em bé? Mọi người được chứng kiến điều gì kì lạ khi em bé người đã cất tiếng hát vang khắp núi rừng?
Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
A. Đàn cá heo cướp hết tặng vật và đòi giết ông.
B. Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu.
C. Nhấn chìm ông xuống biển.
D. Tất cả các ý trên.
Điều kì lạ gì xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
- Điều kì lạ, đó là: "Khi tiếng đàn, tiếng hát của A-ri-ôn vang lên, có một đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ tài ba. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn. Chúng đưa ông trở về đất liền còn nhanh hơn cả tàu của bọn cướp".
Điều kì lạ gì xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
- Điều kì lạ, đó là: "Khi tiếng đàn, tiếng hát của A-ri-ôn vang lên, có một đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ tài ba. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn. Chúng đưa ông trở về đất liền còn nhanh hơn cả tàu của bọn cướp".
ĐÔI TAI CỦA TÂM HỒN
Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca. Cũng chỉ tại cô bé ấy lúc nào cũng chỉ mặc mỗi một bộ quần áo vừa bẩn vừa cũ, lại rộng nữa.
Cô bé buồn tủi khóc một mình trong công viên. Cô bé nghĩ : "Tại sao mình lại không được hát ? Chẳng lẽ mình hát tồi đến thế sao ?". Cô bé nghĩ mãi rồi cô cất giọng hát khe khẽ. Cô bé cứ hát hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả mới thôi.
“Cháu hát hay quá !”. Một giọng nói vang lên : "Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ, cháu đã cho ta cả một buổi chiều thật vui vẻ". Cô bé ngẩn người. Người vừa khen cô bé là một ông cụ tóc bạc trắng. Ông cụ nói xong liền đứng dậy và chậm rãi bước đi.
Hôm sau, khi cô bé đến công viên đã thấy cụ già ngồi ở chiếc ghế đá hôm trước, khuôn mặt hiền từ mỉm cười chào cô bé. Cô bé lại hát, cụ già vẫn chăm chú lắng nghe. Cụ vỗ tay nói lớn : "Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ của ta, cháu hát hay quá !". Nói xong cụ già lại chậm rãi một mình bước đi.
Cứ như vậy nhiều năm trôi qua, cô bé giờ đây đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng. Cô gái vẫn không quên cụ già ngồi tựa lưng vào thành ghế đá trong công viên nghe cô hát. Một buổi chiều mùa đông, cô đến công viên tìm cụ nhưng ở đó chỉ còn lại chiếc ghế đá trống không.
"Cụ già ấy đã qua đời rồi. Cụ ấy điếc đã hơn 20 năm nay." — Một người trong công viên nói với cô. Cô gái sững người. Một cụ già ngày ngày vẫn chăm chú lắng nghe và khen cô hát lại là một người không có khả năng nghe ?
(Hoàng Phương)
(Hoàng Phương)
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng :
Câu 1. Vì sao cô bé buồn tủi khóc một mình trong công viên ?
a. Vì cô không có quần áo đẹp.
b. Vì cô không có ai chơi cùng.
c. Vì cô bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca.
Câu 2. Cuối cùng trong công viên cô bé đã làm gì ?
a. Suy nghĩ xem tại sao mình không được hát trong dàn đồng ca.
b. Cất giọng hát khe khẽ hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả.
c. Ngồi trò chuyện với cụ già.
Câu 3. Cụ già đã nói gì và làm gì ?
a. Cụ nói : “Cháu hát hay quá ! Cháu đã cho ta cả một buổi chiều thật vui vẻ.”
b. Cụ khuyên cô bé cố gắng tập luyện để hát tốt hơn.
c. Trong nhiều năm, cụ vẫn đến công viên ngồi chăm chú lắng nghe cô bé hát.
Câu 4. Tình tiết bất ngờ gây xúc động nhất trong câu chuyện là gì ?
a. Cụ già đã qua đời.
b. Cụ già vẫn lắng nghe và động viên cô hát lại là một người bị điếc, không có khả năng nghe.
c. Cô bé đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng.
5. Nhận xét nào đúng nhất để nói về cụ già trong câu chuyện ?
a. Là một người kiên nhẫn.
b. Là một con người hiền hậu.
c. Là một con người nhân hậu, luôn biết quan tâm, chia sẻ, động viên người khác .
Câu 1: c
Câu 2: b
Câu 3: c
Câu 4: b
Câu 5: c
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 |
c | b | a | b | c |
câu 1:c
Câu 2:b
câu 3:a
câu 4:b
câu 5:c
a) Đọc truyện.
b)Thảo luận theo các câu hỏi.
- Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau hai năm đi xa?
- Em bé và mọi người cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác?
- Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì?
b) Thảo luận câu hỏi:
- Bác Hồ đã cho em một món quà là chiếc vòng bạc năm xưa đã nhờ Bác mua.
- Em bà và mọi người vô cùng bất ngờ, cảm động và rơi nước mắt trước việc làm của Bác vì không ai nghĩ Bác coi đó là thật và còn nhớ.
- Qua câu chuyện trên, em rút ra được một bài học là “Cần giữ trọn lòng tin với mọi người”.
Khi tiếng đàn, tiếng hát của ông cất lên điều gì đã xảy ra?
A. Bọn cướp nhảy xuống biển.
B. Đàn cá heo bơi đến vây quanh tàu để hát cùng ông.
C. Tàu bị chìm.
D. Đàn cá heo bơi đến vây quanh tàu và say sưa thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ tài ba.
Viết văn tưởng tượng một ngày em gặp đc người đã gắn bó với em
Cảm thụ văn học
Đôi tai tâm hồn
Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca. Cũng chỉ tại cô bé ấy lúc nào cũng chỉ mặc mỗi một bộ quần áo vừa bẩn, vừa cũ lại vừa rộng nữa.
Cô bé buồn tủi ngồi khóc một mình trong công viên. Cô bé nghĩ: Tại sao mình lại không được hát ? Chẳng lẽ mình hát tồi đến thế sao ? Cô bé nghĩ mãi rồi cô cất giọng hát khe khẽ. Cô bé cứ hát hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả mới thôi.
"Cháu hát hay quá!". Một giọng nói vang lên: "Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ, cháu đã cho ta cả một buổi chiều thật vui vẻ". Cô bé ngẩn người. Người vừa khen cô bé là một ông cụ tóc bạc trắng. Ông cụ nói xong liền đứng dậy và chậm rãi bước đi.
Hôm sau, khi cô bé tới công viên đã thấy ông già ngồi ở chiếc ghế đá hôm trước, khuôn mặt hiền từ mỉm cười chào cô bé. Cô bé lại hát, cụ già vẫn chăm chú lắng nghe. Ông vỗ tay nói lớn: "Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ của ta, cháu hát hay quá!" Nói xong cụ già lại chậm rãi một mình bước đi.
Cứ như vậy nhiều năm trôi qua, cô bé giờ đây đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng. Cô gái vẫn không quên cụ già ngồi tựa lưng vào thành ghế đá trong công viên nghe cô hát. Một buổi chiều mùa đông, cô đến công viên tìm cụ nhưng ở đó chỉ còn lại chiếc ghế đá trống không.
"Cụ già ấy đã qua đời rồi. Cụ ấy điếc đã hơn 20 năm nay" - một người trong công viên nói với cô. Cô gái sững người. Một cụ già ngày ngày vẫn chăm chú lắng nghe và khen cô hát lại là một người không có khả năng nghe?
a/ Vì sao câu chuyện lại có tên là "Đôi tai tâm hồn" ?
b/ Khi trở thành ca sĩ, cô bé trở lại công viên tìm cụ già để làm gì ?
c/ Theo em, tình tiết nào trong câu khiến em xúc động nhất ?
d/ Viết một đoạn văn khoảng 8 dòng trình bày suy nghĩ của em về cụ già.
vì câu chuyện có ý nghĩa rằng những người ko có khả năng làm một việc gì đó lại có thể làm việc đó bng chính tâm hồn mk bởi lng nhân ái
để cảm ơn cụ
chi tiết cụ già ->ko có khả năng nghe
cụ già là một người có tấm lòng nhân hậu,biết quan tâm.cụ đã giúp cô bé đang tuyệt vọng vui vẻ hơn và tự tin hơn.tuy cụ ko thể nghe đc nhưng cụ đã dùng chính sự nhân hậu của mk để giúp cô.nhờ cụ mà cô đã trở thành 1 ca sĩ nổi tiếng.khi cô tìm lại cụ thì cụ đã chết nhưng tấm lòng của cụ thật đáng quý.qua câu chuyện em cảm nhận đc cụ là một người tốt,1 thiên thần đc chúa cử xuống giúp cho cô bé.
mk chỉ nghĩ đc thế thui.
ko tốt nhưng cng gọi là tấm lòng rùi
a/ Vì đôi tai-thính giác không thể sử dụng vì 1 lí do nào đó,nhưng khi thấy cô bé buồn tủi mấp máy môi,cụ già tưởng tượng rằng mình có thể nghe được tiếng hát và động viên cô bé.
b/ Trở thành ca sĩ,cô bé nhận ra rằng : chính vì buổi chiều nào cô cũng ra công viên để hát cho cụ già nghe mà dần dần cô có đủ tự tin để có thể hát trước đám đông nhờ vậy cô có thể trở thành ca sĩ
=> Cô muốn trở lại để cảm ơn ông cụ
c/ Khổ cuối: " Cụ già ấy ...không có khả năng nghe?"
d/ Hành động cảm ơn của cụ già dành cho cô bé khiến cho tôi rất bất ngờ. Khuôn mặt, nụ cười chào cô bé làm ta hiểu lờ mờ rằng : cụ già có thể cảm nhận được, tiếng hát của cô bé làm cho cụ muốn nghe nữa. Cứ như thế nhiều năm trôi qua, cô bé đã thành 1 ca sĩ và muốn trở lại cảm tạ cụ. Nhưng không, theo năm tháng, cụ già rồi chết. Cụ giống như 1 người thầy, đào tạo cô bé. Cụ giống như một bông hoa thơm, ấp ủ ngọc quý. Những năm tháng cuối đời,cụ vẫn muốn làm việc tốt. Mặc dù cụ điếc, nhưng theo tôi: Nghe được hay không, không quan trọng, mà quan trọng là chúng ta có đủ 1 tâm hồn cao cả không để có thể nghe!
Mỏi tay quá!
Chị Hương là người giúp việc. Mỗi khi chủ nhà đi vắng, chị lại đánh đập và mắng con gái ông bà chủ và cấm không cho bé được nói chuyện mình bị hành hạ.
Câu hỏi:
a, Theo em, chị Hương đã vi phạm điều gì?
b, Nếu chứng kiến sự việc đó, em sẽ làm gì?
- Chị Hương đã vi phạm luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
Nếu chứng kiến sự việc đó em sẽ:
+ Khuyên ngăn chị ấy lại
+ Báo với chủ nhà hoặc nếu nghiêm trọng thì trình báo với công an vì chị vi phạm tội
+ Bảo vệ em gái bị đánh
+ Lên án, phê phán hành động thô bạo của chị vì đã làm tổn hại đến vấn đề phát triển của trẻ, bạo hành trẻ, gây tổn thương tinh thần lẫn thể xác.
A) Theo em , Hương đã vi phạm : bạo hành , đánh đạo trẻ nhỏ
B) Nếu chứng kiến việc đó em sẽ :
* Báo cho cho người lớn như bố mẹ của em bé đó
* Gọi cảnh sát để bắt cô Hương
* khuyên cô hương nên thay đổi cách làm của mình
=> Cần báo với với chính quyền nếu cô Hương không hợp tác
- chị Hương đã vi phạm quyền bảo vệ trẻ em
- Nếu chứng kiến việc đó em sẽ Khuyên chị giúp việc không nên làm như vậy hoặc nếu chị ko nghe theo thì nói với ba mẹ cháu bé.
Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi
a. Cô bé đã làm gì khi thấy cậu bé nghèo hỏi xin một cốc nước?
b. Vì sao hoá đơn viện phí đã được bác sĩ Ha-uốt Ken-li thanh toán?
c. Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện trên ?
a) Cô bé đã cho cậu bé nghèo một li sữa thay vì một li nước bình thường và không lấy tiền của cậu.
b) Vì Bác sĩ chính là cậu bé nghèo khi xưa đã được cô bé tặng một li sữa, cậu bé ấy nay đã trở thành bác sĩ và vẫn luôn cảm thấy biết ơn.
c) Em rút ra được: khi gặp người khó khăn, ta phải biết chia sẻ và giúp đỡ họ. Cũng như sau khi thành công, ta không được phép quên những người đã từng giúp mình.
a: Cô bé đã nhanh chóng đem 1 li sữa nóng tới cho cậu bé nghèo
b: Hóa đơn này được bác sĩ Ha uốt Ken li thanh toán vì đây là hóa đơn viện phí của cô bé năm sữa đã cho cậu ấy 1 li sữa nóng
c: Bài học rút ra là: Trong cuộc sống ai cũng sẽ gặp khó khăn. Nếu chúng ta biết cách giúp đỡ họ thì sau này, họ cũng có thể sẽ giúp đỡ lại chúng ta