những oxit axit nào có thể tác dụng được với nước vậy ạ?
Có những oxit sau: BaO, CuO, Fe2O3, SO2, P2O5. Oxit nào có thể tác dụng được với: a. nước b. Axit sunfuric loãng c. Dung dịch kali hiđroxit
Viết các phương trình hóa học.
Giúp mh :33
Câu 6: Cho những oxit sau: CaO, Fe2O3, P2O5, SO3. Oxit nào có thể tác dụng được với các chất sau?
a. Nước b. Axit clohiđric c. Natri hiđroxit
Viết các phương trình hóa học.
Câu 7: Từ những chất: Canxi oxit, lưu huỳnh đioxit, cacbon đioxit, lưu huỳnh trioxit, kẽm oxit; em hãy chọn chất thích hợp điền vào các sơ đồ phản ứng sau:
a. Axit sunfuric + ………………….. --- > Kẽm sunfat + Nước
b. Natri hiđroxit + …………………. --- > Natri sunfat + Nước
c. Nước + ………………… --- > Axit sunfurơ
d. Nước + …………………. --- > Canxi hiđroxit
e. Canxi oxit + …………………. --- > Canxi cacbonat
Dùng các công thức hóa học để viết tất cả những phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng trên.
Câu 8: Cho những oxit sau: CO2, SO2, Na2O, CaO, CuO. Hãy chọn những chất đã cho tác dụng được với:
a. Nước, tạo thành dung dịch axit.
b. Nước, tạo thành dung dịch bazơ.
c. Dung dịch axit, tạo thành muối và nước.
d. Dung dịch bazơ, tạo thành muối và nước.
Viết các phương trình hóa học.
Câu 9: Có những oxit sau: H2O, SO2, CuO, CO2, CaO, MgO. Hãy cho biết những oxit nào có thể điều chế bằng:
a. Phản ứng hóa hợp? Viết phương trình hóa học.
b. Phản ứng phân hủy? Viết phương trình hóa học.
Câu 10. Trong một bình chứa hỗn hợp khí: CO, H2, SO3, SO2. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết từng khí
6.
a. CaO + H2O ---> Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
SO3 + H2O ---> H2SO4
b. CaO + 2HCl ---> CaCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O
c. Fe2O3 + 6NaOH ---> 2Fe(OH)3 + 3Na2O
P2O5 + 4NaOH ---> 2Na2HPO4 + H2O
SO3 + NaOH ---> NaHSO4
7.
a. Kẽm oxit
b. lưu huỳnh đioxit
c. lưu huỳnh trioxit
d. Canxi oxit
e. Cacbon đioxit
8.
a. CO2 + H2O ---> H2CO3
SO2 + H2O ---> H2SO3
b. Na2O + H2O ---> 2NaOH
CaO + H2O ---> Ca(OH)2
c. Na2O + 2HCl ---> 2NaCl + H2O
CaO + 2HCl ---> CaCl2 + H2O
CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O
d. CO2 + 2NaOH ---> Na2CO3 + H2O
SO2 + 2NaOH ---> Na2SO3 + H2O
9.
a. 2H2 + O2 ---to---> 2H2O
S + O2 ---to---> SO2
C + O2 ---to---> CO2
2Mg + O2 ---to---> 2MgO
2Ca + O2 ---to---> 2CaO
2Cu + O2 ---to---> 2CuO
b. \(Cu\left(OH\right)_2\overset{t^o}{--->}CuO+H_2O\)
\(Mg\left(OH\right)_2\overset{t^o}{--->}MgO+H_2O\)
\(CaCO_3\overset{t^o}{--->}CaO+CO_2\)
10.
- Trích mẫu thử:
- Cho que đóm vào các mẫu thử:
+ Nếu que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh là H2 và CO
+ Nếu có phản ứng là SO2
\(2SO_2+O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}2SO_3\)
+ Không có hiện tượng là SO3
- Dẫn 2 khí còn lại qua Fe2O3
+ Nếu có khí bay ra là CO
CO + Fe2O3 ---to---> 2FeO + CO2
+ Không có hiện tượng gì là H2
3H2 + Fe2O3 ---to---> 2Fe + 3H2O
Có CTTHH Fe(OH)2 khhogn ạ và làm sao để nhận biết những oxit bazow nào có thể tác dụng được với nước theo 2 cách nhá
Có CTHH này nha!
Nhưng đây là bazo chứ không phải oxit bazo.
Còn nhận biết oxit bazo thì:
+ Nhìn CTHH là của 1 kim loại với oxi (trừ Al2O3, ZnO,..)
+ Thứ hai khi nó tác dụng nước ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh hoặc nung nóng được á em!
Có CTHH Fe(OH)2 bạn nhé! Thường thì những oxit bazơ tương ứng với bazơ tan sẽ tác dụng được với nước, như: Na2O, K2O, CaO, BaO,...
BTVN Chuyên đề 3: Oxit (tiếp) Bài 1: Cho dãy oxit sau: K2O, CaO, SO2, CuO, FeO, CO, Fe2O3, Al2O3, SO3, P2O5 a. Phân loại đọc tên. b. Những oxit nào tác dụng được với nước? Viết phương trình. c. Những oxit nào tác dụng được với axit clohiđric?Viết phương trình. d. Những oxit nào tác dụng được với dung dịch natri hiđroxit?Viết phương trình.
Bài 1:
a) K2O: Kali oxit (Oxit bazo)
CaO: Canxi oxit (Oxit bazo)
SO2: lưu huỳnh đioxit (oxit axit)
CuO: Đồng (II) oxit (oxit bazo)
CO: cacbon oxit (oxit trung tính)
FeO: sắt (II) oxit (oxit bazo)
Al2O3 : nhôm oxit (oxit lưỡng tính)
Fe2O3: sắt (III) oxit (oxit bazo)
SO3: lưu huỳnh trioxit (oxit axit)
P2O5: điphotpho pentaoxit (oxit axit)
b) Những oxit td H2O: K2O, CaO, SO2, SO3, P2O5
P2O5 + 3 H2O ->2 H3PO4
K2O + H2O -> 2 KOH
SO3 + H2O -> H2SO4
CaO + H2O -> Ca(OH)2
SO2 + H2O \(⇌\) H2SO3
c) Những oxit td với HCl: CuO, FeO, Fe2O3, Al2O3.
PTHH: FeO +2 HCl -> FeCl2 + H2O
CuO +2 HCl -> CuCl2 + H2P
Fe2O3 + 6 HCl -> 2 FeCl3 +3 H2O
Al2O3 + 6 HCl -> 2 AlCl3 +3 H2O
d) Những oxit tác dụng được với dd NaOH: Al2O3, P2O5, SO3, SO2
Al2O3 + 2 NaOH -> 2 NaAlO2 + H2O
SO3 + 2 NaOH -> Na2SO4 + H2O
SO3 + NaOH -> NaHSO4
SO2 + NaOH -> NaHSO3
2 NaOH + SO2 -> Na2SO3 + H2O
P2O5 + 6 NaOH -> 2 Na3PO4 + 3 H2O
Bài 2: Có những muối sau : CaCO3, CuSO4, MgCl2 Hãy cho biết muối nào có thể điều chế bằng phương pháp sau : a) Axit tác dụng với bazơ. b) Axit tác dụng với kim loại. c) Muối tác dụng với muối. d) Oxit bazơ tác dụng với oxit axit. Viết các phương trình hocj
hepl me!!
Câu 1. Oxit axit có thể tác dụng với a. nước tạo ra axit b.kiềm tạo ra muối và nước c.oxit bazo tạo ra muối d. Tất cả đúng Câu 2. Dãy oxit nào sau đây toàn là oxit tác dụng với dung dịch axit a . K2O , Na2O5 , SO2 b.CO2, SO3, P2O5 c.ZnO , CuO , AL2O3 d. ZnO , CuO , P2O5
8/ Có những oxit sau: CuO, Fe2O3, SO2, CO2, SiO2, CO, K2O. Oxit nào tác dụng được với dung dịch axit clohiđric, Natrihiđroxit, nước? Viết PTHH..
6/ Có 4 oxit riêng biệt: Na2O, Al2O3, Fe2O3, MgO làm thế nào để biết được mỗi oxit = phương pháp hoá học với điều kiện chỉ dùng thêm 2 chất.
Bài 1: Em hãy lấy 5VD về Oxit Axit? Viết PTHH của các Oxit axit đó với H2O; với dung dịch NaOH và với K2O?
Bài 2: Thường gặp những Oxit bazơ nào tác dụng được với nước? Viết các PTHH xảy ra khi cho chúng tác dụng với H2O; với dung dịch HCl và với CO2?
Bài 3: Em hãy lấy ví dụ về 5 Oxit bazơ không tác dụng được với nước nhưng tác dụng được với dung dịch HCl. Viết các PTHH xảy ra.