Qua những hình ảnh ở khổ thơ 1, em hình dung Trái Đất đẹp như thế nào?
Đề bài: Viết thành đoạn văn những đề sau:
1. “Những ngày thu đã xa” được tả trong 2 khổ thơ đầu bài thơ “Đất nước" đẹp mà buồn như thế nào?
2. Hình ảnh đất nước trong mùa thu mới được miêu tả trong khổ thơ thứ 3 của bài thơ "Đất nước" đẹp như nào?
đề 1 hoặc 2 thôi là dc ạ, mà cả 2 luôn thì tốt quá ạ
Đề bài: Viết thành đoạn văn những đề sau:
1. “Những ngày thu đã xa” được tả trong 2 khổ thơ đầu bài thơ “Đất nước" đẹp mà buồn như thế nào?
2. Hình ảnh đất nước trong mùa thu mới được miêu tả trong khổ thơ thứ 3 của bài thơ "Đất nước" đẹp như nào?
đề 1 hoặc 2 thôi là dc ạ, mà cả 2 luôn thì tốt quá ạ
1. em tham khảoTvT
=> dòng nhỏ để e koi ý vt vào bài , em cũng tập vt nhe:
Những ngày thu đã xa” được tả trong hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới. Buồn: sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, thềm nắng, lá rơi đầy, người ra đi đầu không ngoảnh lại.
2.
Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả trong khổ thơ thứ ba rất đẹp: Rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc, Vui: Rừng tre phấp phơi, trời thu nói cười thiết tha.
Đề bài: Viết thành đoạn văn những đề sau:
1. “Những ngày thu đã xa” được tả trong 2 khổ thơ đầu bài thơ “Đất nước" đẹp mà buồn như thế nào?
2. Hình ảnh đất nước trong mùa thu mới được miêu tả trong khổ thơ thứ 3 của bài thơ "Đất nước" đẹp như nào?
đề 1 hoặc 2 thôi là dc ạ, mà cả 2 luôn thì tốt quá ạ
Đề bài: Viết thành đoạn văn những đề sau:
1. “Những ngày thu đã xa” được tả trong 2 khổ thơ đầu bài thơ “Đất nước" đẹp mà buồn như thế nào?
2. Hình ảnh đất nước trong mùa thu mới được miêu tả trong khổ thơ thứ 3 của bài thơ "Đất nước" đẹp như nào?
Bạn ơi Viết đề 1 hay đề 2 vậy ?
Đọc khổ thơ 1, em hình dung quang cảnh Trái Đất lúc ban đầu như thế nào?
Đọc khổ thơ 1, em hình dung quang cảnh Trái Đất lúc ban đầu như rất vắng vẻ, không có gì cả mà chỉ có đất.
Mùa xuân của thiên nhiên, đất nước đã được miêu tả như thế nào qua những hình ảnh, màu sắc, âm thanh trong hai khổ thơ đầu?
Mùa xuân thiên nhiên, đất trời xứ Huế:
+ Hoa tím biếc, dòng sông xanh, chim chiền chiện hót vang trời
+ Không gian rộng lớn, bao la, màu sắc đặc trưng của Huế (tím, xanh), hòa với âm thanh sự sống
- Cảm xúc bồi hồi, rộn ràng của tác giả trước cảnh vật thiên nhiên xứ Huế
+ Tác giả trân trọng sự sống (tôi đưa tay tôi hứng)
+ Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, các yếu tố hữu hình, cảm nhận bởi nhiều giác quan
- Hai câu thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên và sự sống tha thiết của nhà thơ
- Khổ thơ thứ hai thể hiện tình yêu với mùa xuân đất nước:
+ Mùa xuân đất nước cụ thể hóa bằng hình ảnh người cầm súng, người ra đồng
+ Suy ngẫm và chiêm nghiệm của tác giả khi nhìn thấy "lộc" từ mùa xuân đất nước
+ Từ láy "hối hả" và "xôn xao" thể hiện nhịp phát triển, thời kì mới của đất nước
+ So sánh đất nước với vì sao: sự trường tồn vững bền của đất nước
⇒ Hình ảnh mùa xuân tự nhiên và đất nước đối sánh với nhau qua lăng kính yêu cuộc đời, khao khát sống của tác giả
Em cảm nhận như thế nào về " người giàn khoan" qua các từ ngữ, hình ảnh ở khổ thơ thứ 2?
Em cảm nhận "người giàn khoan" qua các từ ngữ, hình ảnh ở khổ thơ thứ 2 là những người phải sống một cách vội vã, tất bật dũng cảm giữa lòng biển sâu bao la nhưng lại luôn vui vẻ, yêu đời.
Nhà thơ đã thể hiện nổi nhớ của mình đối với quê hương thông qua những hình ảnh nào trong khổ thơ cuối?
Em hiểu như thế nào về cụm từ "Mùi nồng mặn" ?
cảnh dân chài đi đánh cá trở về được miêu tả như thế nào qua khổ thơ thứ 3 Enter
Nhà thơ thể hiện nỗi nhớ của mình qua hình ảnh " màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi" và "con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi"
Cảnh dân chài đi đánh cá trở về được miêu tả : Họ trở về với mẻ cá bội thu, trong niềm hân hoan chào đón của mọi người, cảm ơn mẹ Biển bao la đã cho họ nhận được thành quả lao động xứng đáng
- Em hình dung như thế nào về vẻ đẹp của đất nước qua các hình ảnh và từ ngữ đó?
xứ Lạng, một trái núi, ba quãng đồng, núi, sông tam Cờ. (Chùm ca dao về quê hương đất nước, SGK kết nối tri thức với "cột" sống trang 90)
Hình ảnh Lượm trong trong đoạn thơ từ khổ thứ hai đến khổ thứ năm dã được miêu tả như thế nào qua cái nhìn của người kể (trang phục, hình dáng, cử chỉ, lời nói)? Sự miêu tả đã làm nổi bật ở hình ảnh Lượm những nét gì đáng yêu, đáng mến?
Các yếu tố nghệ thuật như từ láy, vần, nhịp, so sánh trong đoạn thơ đã có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện hình ảnh Lượm?
Hình ảnh nhân vật Lượm (khổ 2 tới khổ 5):
- Về mặt hình dáng: loắt choắt, chân thoăn thoắt
- Trang phục: xắc xinh xinh, ca lô đội lệch
- Hoạt động: đầu nghênh nghênh, mồm huýt sáo vang, nhảy trên đường
- Lời nói tự nhiên, chân thật, lễ phép: cháu đi liên lạc/ vui lắm chú à, ở đồn Mang Cá/ thích hơn ở nhà.
- Biện pháp nghệ thuật: từ láy, so sánh, nhịp điệu nhanh, vui nhộn
→ Hình ảnh Lượm là chú bé thông minh, nhanh nhẹn, hồn nhiên. Công việc khó khăn, nguy hiểm nhưng Lượm vẫn rất dũng cảm, không hề quan tâm tới hiểm nguy.