Từ “mầm non” trong bài thơ được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? Em hãy đặt một câu có từ "mầm non" được dùng theo nghĩa khác với nghĩa trong bài thơ.
Mầm non vừa nghe thấy
Vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc.
(Mầm non, Võ Quảng)
a. Trình bày nội dung của khổ thơ trên bằng một câu văn.
b. Trong khổ thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
c. Từ “mầm non” trong dòng thơ đầu tiên được sử dụng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Đặt một câu với từ “mầm non” được dùng theo nghĩa chuyển.
a ,thê hiện sự chỗi dậy lớn lên của mầm non
b, tác giả sự dụng biện pháp nhân hóa làm cho mầm non chở nên sinh động và gần gũi với con người hơn
c, từ mầm non ở câu đầu đc đùng với nghĩa chuyển
ĐC : các em nhỏ học ở trường mầm non
Chúng em là mần non tương lai của đất nước
Mầm non vừa nghe thấy
Vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc. "
a.Trình bày nội dung của khổ thơ bằng một câu văn.
b.Trong khổ thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ?
c.Từ "mầm non" trong dòng thơ đầu tiên được sử dụng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? Đặt một câu với từ " mầm non " được dùng theo nghĩa chuyển .
Mầm non vừa nghe thấy
Vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc. "
a.Trình bày nội dung của khổ thơ bằng một câu văn.
b.Trong khổ thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ?
c.Từ "mầm non" trong dòng thơ đầu tiên được sử dụng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? Đặt một câu với từ " mầm non " được dùng theo nghĩa chuyển .
Ai đúng mình tick!!!!
Trong câu thơ nào dưới đây, từ mầm non được dùng với nghĩa gốc ?
a) Bé đang học ở trường mầm non.
b) Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.
c) Trên cành cây có những mầm non mới nhú.
Từ mầm non trong câu c) được dùng với nghĩa gốc.
Mần non mới nhũ lên là nghĩa chuyển hay nghĩa gốc
Từ rót trong bài thơ được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Em hãy đặt câu với các nghĩa sau của từ rót: a) Chất lỏng chảy thành dòng qua vòi của một vật chứa vào vật khác.
Câu nào dưới đây từ “ mầm non ” được dùng theo nghĩa gốc?
A.
Thiếu nhi , nhi đồng là mầm non của đất nước.
B.
Trên cành cây có những mầm non mới nhú.
C.
Bé đang học ở trường mầm non.
Câu 05:
Trong dòng thơ “ Và tất cả im ắng” . Vậy từ “ im ắng ” trong dòng thơ đó đồng nghĩa với từ nào sau đây?
A.
Nho nhỏ.
B.
Bé nhỏ.
C.
Lặng im.
D.
Lim dim.
Câu 06:
Đọc bài: Mầm non . SGK TV tập 1, trang 98. Khoanh vào ý đúng: Trong khổ thơ đầu , tác giả nói mầm non “ Còn nằm ép lặng im” trong mùa nào của năm?
A.
Mùa thu.
B.
Mùa hè.
C.
Mùa xuân.
D.
Mùa đông.
Câu 07:
Em hiểu câu thơ: “ Rừng cây trông thưa thớt ” có nghĩa là thế nào?
…………………………………………………………………………………………
câu 4- B
5-C
6-D
7-Là một cánh rừng có những cái cây rất thưa thớt
Em hãy viết những từ láy có trong bài thơ Mầm non.
………………………………………………………………………………………………
Theo em, từ “ hối hả ” có nghĩa là gì?
………………………………………………………………………………………………
Em hãy cho biết ý chính của bài thơ là gì ?(Mầm Non)
…………………………………………………………………
Em hiểu câu thơ: “ Rừng cây trông thưa thớt ” có nghĩa là thế nào?
…………………………………………………………………………………………
Câu 1: nho nhỏ; lim dim; lất phất; rào rào; thưa thớt; im ắng.
Em hãy viết những từ láy có trong bài thơ Mầm non.
Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, róc rách
Theo em, từ “ hối hả ” có nghĩa là gì?
Hối hả có nghĩa là vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh.
Em hãy cho biết ý chính của bài thơ là gì ?(Mầm Non)
Ý chính của bài thơ là miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên thông qua hình ảnh mầm cây cùng các sự vật từ khi mùa đông cho tới khi xuân sang
Em hiểu câu thơ: “ Rừng cây trông thưa thớt ” có nghĩa là thế nào?
Câu thơ ấy có nghĩa rừng thưa thớt vì cây không lá.
mầm non vừa nghe thấy
vội bật chiếc vỏ rơi
nó đứng dậy giữa trời
khoác áo màu xanh biếc
a,trình bay nội dung khổ thơ trên bằng 1 câu thơ
b,trong khổ thơ trên,tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì và nêu tác dung của biện pháp nghệ thuật đó ?
c,từ mầm non ở dòng thơ đầu tiên được sử dụng nghĩa chuyển hay nghĩa gốc? đặt câu với từ màm non theo nghĩa chuyển
a ,thê hiện sự chỗi dậy lớn lên của mầm non
b, tác giả sự dụng biện pháp nhân hóa làm cho mầm non chở nên sinh động và gần gũi với con người hơn
c, từ mầm non ở câu đầu đc đùng với nghĩa chuyển
ĐC : các em nhỏ học ở trường mầm non
Chúng em là mần non tương lai của đất nước
thaaaaaaaaaaaaanks
thaaaaaaaaaaaank you
a. - Khổ thơ miêu tả sự trỗi dậy, vươn lên của mầm non. Quá trình sống đầu tiên...
b. - Biện pháp nghệ thuật là nhân hóa.
- Tác dụng:
+ Dùng những động từ, cụm động từ như nghe, bật, đứng dậy, khoác áo là những hành động của người để tả, kể về mầm non
+ Thể hiện sự trỗi dậy, vươn lên, bừng nở của chồi non.
+ Mầm non cũng có tâm hồn như con người, mọc lên, vươn ra một cách hào hứng, phấn khởi và đầy hãnh diện để chào đón cuộc đời mới.
c. - Từ “mầm non” trong dòng thơ đầu tiên được dùng với nghĩa gốc.
- Đặt câu với nghĩa chuyển:
VD: + Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.
+ Em Lan đang học ở trường mầm non.
~ Chúc bn học tốt!
trong câu nào dưới đây từ 'mầm non' được dùng theo nghĩa gốc
a.bé đang học ở trường mầm non
b.thiếu nhi,nhi đồng là mầm non của đất nước
c.trên cành cây,có những mầm non đang nhú
đặt câu có từ mầm non la nghĩa chyển(ko lấy câu ở trên)
c) Trên cành cây, có những mầm non đang nhú ( nghĩa gốc)
Đặt câu:
Thầy cô - người đã giúp cho những mầm non nảy mầm, phát triển cùng với năm tháng.
Câu C là câu được dùng với nghĩa gốc , các câu khác được dùng với nghĩa chuyển.
Từ " mầm non " ở đây được gọi là từ nhiều nghĩa.
Đặt câu:
Chúng em là những mầm non của đất nước.
vào trang mik nha
Trong bài thơ “Ánh trăng”, em hãy giải thích nghĩa của từ “mặt” trong câu thơ “Ngửa mặt lên nhìn mặt”. Từ “mặt” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
● Từ “mặt” trong câu thơ thứ hai được dùng với nghĩa chuyển, điều này tạo nên tính đa nghĩa về ý thơ.
● Ý của cả câu là sự đối mặt với mặt trăng, người bạn tri kỉ đã bị lãng quên. Con người đối diện với vầng trăng cũng chính là sự đối mặt với quá khứ đã lãng quên.
● Trực diện đối mặt với ánh trăng để thức tỉnh lương tâm, cũng có thể đó là sự đối mặt tự vấn với chính bản thân mình để nhận ra sự thay đổi.