Em hãy lựa chọn và xác định số lượng các chi tiết, bộ phận và dụng cụ trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật theo bảng gợi ý dưới đây để lắp ráp mô hình xe điện chạy bằng pin.
Quan sát chiếc quạt cây Hình 6.4 và điền tên loại vật liệu của một số bộ phận, chi tiết theo bảng gợi ý dưới đây.
Hãy lắp mạch điện như sơ đồ hình 22.1 và tìm hiểu các nội dung sau đây:
a. Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên không? Bằng cách nào để xác định điều đó?
b. Bộ phận nào của đen bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng điện chạy qua?
c. Khi đèn sáng bình thường, bộ phận đó của đèn có nhiệt độ khoảng 2500oC.
Bảng bên cho biết nhiệt độ nóng chảy của một số chất, hãy giải thích vì sao dây tóc của bóng đèn thường được làm bằng vonfram?
a. Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên.
Để biết bóng đèn có nóng lên hay không ta có thể dùng nhiệt kế dùng cảm giác của bàn tay hay dùng một mảnh khăn ẩm... để kiểm tra.
b. Dây tóc bóng đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng điện chạy qua.
c. Do dây vonfram dùng để làm dây tóc bóng đèn có nhiệt độ nóng chảy 3370oC lớn hơn nhiệt độ nóng để phát sáng của bóng đèn nên dây tóc bóng đèn không bị nóng chảy khi đèn phát sáng.
Em hãy sử dụng mô đun cảm biến hồng ngoại (Hình 11.8) để lắp ráp mạch điện điều khiển bóng đèn tự động bật, tắt khi có người và không có người.
Tham khảo
- Bước 1: Kết nối cảm biến hồng ngoại vào mô đun cảm biến.
- Bước 2: Kết nối phụ tải (bóng đèn) vào mô đun cảm biến.
- Bước 3: Kết nối nguồn điện một chiều 12 V vào cực nguồn của mô đun cảm biến.
- Bước 4: Chỉnh ngưỡng tác động cho mô đun cảm biến.
- Bước 5: Kiểm tra và vận hành.
Tham khảo
Bước 1: Kết nối cảm biến hồng ngoại vào mô đun cảm biến.
Bước 2: Kết nối phụ tải (bóng đèn) vào mô đun cảm biến.
Bước 3: Kết nối nguồn điện một chiều 12 V vào cực nguồn của mô đun cảm biến.
Bước 4: Chỉnh ngưỡng tác động cho mô đun cảm biến.
Bước 5: Kiểm tra và vận hành.
Lắp ráp mô hình tinh thể NaCl: Quan sát Hình 10.2b để lắp ráp mô hình tinh thể NaCl từ các quả cầu minh họa cho Na+, Cl- và que nối.
Lắp mô hình tinh thể NaCl như Hình 10.2b
Em hãy sắp xếp thứ tự các bước dưới đây theo đúng quy trình lắp ráp mạch điện điều khiển sử dụng một mô đun cảm biến.
a) Kết nối nguồn điện một chiều 12V vào cực nguồn của mô đun cảm biến.
b) Kết nối cảm biến vào mô đun cảm biến.
c) Chỉnh ngưỡng tác động cho mô đun cảm biến
d) Kiểm tra và vận hành
e) Kết nối phụ tải vào mô đun cảm biến
câu 1:Em hãy giải thích tại sao trong quá trình sản suất sản phẩm người ta phải sử dụng bản vẽ? VD? Câu 2: tại sao khi lắp ráp sản phẩm kĩ thuật lại cần Bản vẽ lắp?VD. Câu3: so sánh nội dung bản vẽ lắp với bản vẻ chi tiết?bản vẻ lắp đung để làm gì? Câu 4: hình biểu diễn của Bản vẽ nhà , mặt nào quan trọng nhất? Vì sao? Câu 5: em hãy giải thích vì sao các bản vẽ kĩ thuật lại mang tính thống nhất và phải vẽ theo 1 tiêu chuẩn ? Các bạn giúp mình với tú nữa mình thi rồi cảm ơn các bạn trước
Câu 1:Bởi vì bản vẽ là công cụ chung, thống nhất trong các giai đoạn của kỹ thuật. Từ người thiết kế đến người chế tạo, thực hiện đều dựa vào và hiểu một thứ chung đó là bản vẽ kỹ thuật. Nhờ vậy, việc truyền đạt ý tưởng từ người thiết kế đến người thi công đơn giản hơn
VD:+ khi xây nhà thì người thợ cần sử dụng bản vẽ nhà
+ các nhà thiết kế sử dụng bản vẽ để tạo ra những bộ quần áo
Câu 2: - Bản vẽ kĩ thuật thể hiện đầy đủ các thông số, kích thước cần được lắp đặt. Để người lắp biết lắp như thế nào là đúng.
- Kích thước, vật liệu các dụng cụ lắp ghép cũng được bản vẽ thể hiện, chọn thiết bị đúng.
Ví dụ: để lắp một chiếc xe đạp, thì bản vẽ sẽ chỉ gồm những dụng cụ gì, trình tự lắp ráp ra sao...
Câu 3:
Bản vẽ lắp dùng để: Dùng để cho biết thành phần cấu tạo bên trong của vật mẫu.Trong bài thực hành thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy nước và đẩy không khí. Có 4 học sinh A, B, C, D đã lắp ráp dụng cụ thí nghiệm như sau đây. Hãy cho biết học sinh nào lắp ráp đúng? Giải thích. Xác định công thức các chất 1,2,3 có trong hình vẽ của thí nghiệm.
Học sinh A, C rap đúng
Học sinh B, D ráp thí nghiệm sai vì ống dẫn khí oxi không đi vào ống nghiêm làm cho khí oxi sẽ mất mát 1 ít.
Cho các dụng cụ:
• 02 đồng hồ đo điện đa năng;
• 02 pin 1,5 V;
• 01 điện trở 10Ω;
• 01 biến trở 100Ω;
• Dây nối; công tắc; bảng để lắp mạch điện.
Thảo luận để lựa chọn phương án và thực hiện phương án, đo suất điện động và điện trở trong của pin.
I. Mục đích
- Áp dụng biểu thức hiệu điện thế của đoạn mạch chứa nguồn điện và định luật Ohm đối với toàn mạch để xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa.
- Sử dụng các đồng hồ đo điện vạn năng để đo các đại lượng trong mạch điện (đo U và I).
II. Cơ sở lý thuyết
- Lắp sơ đồ mạch điện như hình vẽ bên dưới với các dụng cụ đã cho.
- Đồng hồ đo điện đa năng thứ nhất để ở chế độ đo hiệu điện thế.
- Đồng hồ đo điện đa năng thứ hai để ở chế độ đo cường độ dòng điện.
Định luật Ohm cho đoạn mạch chứa nguồn điện: U = E – I(R0 + r)
Mặt khác: U = I(R + RA)
Suy ra:\(I=I_A=\dfrac{E}{R+R_A+R_0+r}\)
Với RA, R là điện trở của ampe kế và của biến trở. Biến trở dùng để điều chỉnh điện áp và dòng điện
Trong thí nghiệm ta có R0 = 100Ω
Ta đo RA bằng cách dùng đồng hồ vạn năng ở thang đo DC, đo hiệu điện thế giữa hai cực của ampe kế và cường độ dòng điện qua mạch → RA.
Tiến hành lắp ráp mạch điện điều khiển quạt điện sử dụng mô đun cảm biến nhiệt độ theo sơ đồ trong hình 16.9
Tiến hành lắp ráp mạch điện điều khiển LED sử dụng mô đun cảm biến ánh sáng theo sơ đồ trong hình 16.6.