Ai là người có công lớn trong việc xây dựng và tổ chức quân đội nhà Trần?
Câu 1: Đánh giá công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với đất nước?
Câu 2: Nhà Trần đã xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng ra sao? So sánh tổ chức quân đội thời Trần-Lý?
*Mọi người ơi! Nhanh hộ mình nha, mai mình kiểm tra rồi* ❤❤❤
Câu 1:
Ngô Quyền:
+ Có công chấm dứt hơn 1000 năm thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, giành lại độc lập dân tộc.
+ Củng cố và xây dựng đất nước, giúp đất nước yên bình và đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất sau này.
- Đinh Bộ Lĩnh: có công dẹp yên các thế lực cát cứ, thống nhất đất nước, tạo điều kiện cho đất nước bước vào thời kì ổn định lâu dài.
Câu 2:
- Sau khi nhà Trần thay nhà Lý cai quản đất nước: một mặt, nhanh chóng ổn định tình hình chính trị, xã hội, xây dựng chính quyền mới; mặt khác, tổ chức lại quân đội, củng cố quốc phòng.
Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân và quân ở các lộ.
+ Cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua.
+ Ở các làng xã, có hương binh. Khi có chiến tranh, còn có quân đội của các vương hầu.
- Thực hiện chính sách: “Ngụ binh ư nông”.
- Chủ trương: Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông", xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội. Quân đội nhà Trần được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.
- Cử tướng giỏi đóng ở các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía Bắc. Vua Trần thường đi tuần tra việc phòng bị ở các nơi này.
- Dưới thời Trần có nhiều tướng lĩnh giỏi như: Trần Hưng Đạo, Trần Khánh Dư, Trần Nhật Duật,...
So sánh
- Giống nhau: Cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
- Khác nhau:
+ Quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi, hương binh đóng ở các làng, xã.khi có chiến tranh, còn có các quân đội của các vương hầu.
+ Quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+ Quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông
-Mong bạn đánh giá tốt
Ahihi!
Ông là một công thần của nhà Trần, từng giữ chức Thái Sư và là người có công lớn gây dựng nên triều đại này, ông cũng là người có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông năm 1258, ông là ai?
- Nhà Trần để lại bài học gì cho việc xây dựng quân đội và bảo về biên cương tổ quốc trong thời đại ngày nay?
- Hãy rýt ra bài học từ nhân vật lịch sử: Hồ Qúy Ly.
- Những chính sách quân đội thời Trần có ưu điểm và hạn chế gì?
Nhà Trần để lại bài học đáng nhớ.................................
Quân đội nhà Trần phản ánh việc tổ chức quân đội của nhà Trần trong gần 200 năm tồn tại trong Lịch sử VN. Hoạt động quân sự nhà Trần diễn ra ở cả phía nam, phía bắc; cả bên trong và ngoài biên giới. Quân đội thời nhà Trần được đánh giá rất cao trong lịch sử quân sự Việt Nam vì những chiến công quân sự hiển hách, đặc biệt là sau ba lần chiến thắng quân Nguyên Mông xâm lược. Quân đội nhà Trần có tiếng vì sự tinh nhuệ, thiện chiến, kỹ luật cùng với những vị tướng chỉ huy tài ba trong thời kỳ này mà điển hình là Tiết chế Quốc công Trần Hưng Đạo
Điểm giống nhau trong chính sách tổ chức quân đội thời nhà Trần so với thời nhà Lý là gì?
A. Thực hiện chính sách: “ Ngụ binh ư nông”
B. Thực hiện nền quốc phòng toàn dân.
C. Xây dựng theo chủ trương: “Đông đảo, tinh nhuệ”.
D. Xây dựng theo chủ trương: “ Cốt tinh nhuệ, không cốt đông
Câu 36. Người có công lớn trong việc tổ chức cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ là ai?
A. Trần Quốc Tuấn
B. Trần Thủ Độ
C. Trần Thánh Tông
D. Trần Quang Khải
việc xây dựng quân đội nhà Trần có gì khác và giống so với thời Lý
Tham khảo
_giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
_khác nhau:
+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông
Tham khảo
_giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
_khác nhau:
+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông
Nhà Trần khi mới thành lập rất quan tâm tới việc xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng vì
A. quân đội và quốc phòng nhà Trần còn yếu kém.
B. ưu tiên lớn hơn cho quân đội và quốc phòng.
C. để bảo vệ vua, quan và con cháu họ Trần.
D. nước ta luôn đứng trước nguy cơ giặc ngoại xâm.
.Đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc là:
A Trong sự nghiệp xây dựng Tổ quốc, ông Trần Đại Nghĩa đã có nhiều năm liền giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban khoa học và kĩ thuật Nhà nước và có đóng góp to lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ của nước nhà.
B Ông đóng góp to lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ của nước nhà.
C Ông giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kĩ thuật nước nhà.
D Ông được Nhà nước tặng nhiều huân chương cao quý và Giải thưởng Hồ Chí Minh.
Người có công lớn trong việc tổ chức cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ (1258) là ai? *
Trần Nhật Duật
Trần Quốc Tuấn.
Trần Thủ Độ
Trần Quang Khải.
Trình bày việc tổ chức, xây dựng quân đội và pháp luật thời Lê Sơ?
tham khảo :
Tổ chức quân đội:
Quân đội dưới thời Lê sơ tiếp tục được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”.
Quân đội có hai bộ phận chính: quân triều đình và quân địa phương; bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh.
Vũ khí có đao, kiếm, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.
Quân đội được luyện tập thường xuyên và bố trí canh phòng khắp nơi, nhất là những nơi hiểm yếu.